BÀI. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN CỦA XÃ HỘI HỌC
1. Xã hội học là khoa học
1.1. Đặt vấn đề:
XHH là khoa học được xây dựng trên cơ sở các tiền đề kho học về đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
XHH đã dựa trên 2 tiền đề cơ bản của mọi khoa học:
· Tiền đề thứ nhất cho rằng giới tự nhiên có tính qui luật.
· Tiền đề thứ hai cho rằng mọi hiện tượng tự nhiên đều có nguyên nhân tự nhiên.
1.2. Đối tượng nghiên cứu và chức năng của xã hội học
a. Đối tượng nghiên cứu
- Khái niệm: về mặt thuật ngữ, xã hội học (sociology) được ghép nối từ hai chữ : societas tiếng Latin nghĩa là xã hội và Logos tiếng Hi Lạp nghĩa là học thuyết.
- Về mặt lịch sử: Auguste Comte được xem là cha đẻ của XHH, khi ông là người có công đưa ra thuật ngữ khoa học này vào ngày 1939.
Một vài khái niệm:
GS Phạm Tất Dong và các cộng sự “XHH là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và phát triễn mối quan hệ giữa con người và xã hội.”
Bruce J.Cohen và công sự “xã hội học là khoa học nghiên cứu có hệ thống về đời sống của các nhóm người”
Hay PGS-TS Nguyễn Minh Hòa :”XHH là khoa học nghiện cứu có het cac quan hệ xã hội nghiên cứu qua các sk, ht và quá trình xã hội”
Đối tượng nghiên cứu
- Hướng tiếp cận vĩ mô -> tiếp cận của xã hội học của Châu âu
- Hướng tiếp cận vi mô -> tiếp cận của xã hội học của Mỹ
- Hướng tiếp cận tích hợp
Vĩ mô
-> Hệ thống xã hội -> Xã hội
-> Cơ cấu xã hội -> Xã hội
Vi mô
-> Hành vi xã hội -> Con người
-> Hành động xã hội -> Con người
Vĩ mô <-> Vi mô
Xã hội <-> Con người
Xã hội học nghiên cứu
b. Chức năng của xã hội học:
- Chức năng nhận thức: nghiên cứu tìm ra những quy luật để khám phá đời sống xã hội, tạo cho con người có nhãn quan xã hội học đối với đời sống xã hội.
- Chức năng cải tạo thực tiễn: sự sáng tạo cao -> tác động thăm dò dư luận xã hội.
Phương pháp nghiên cứu XHH
Thường trải qua 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn chuẩn bị
2. Giai đoạn thu thập thông tin
3. Giai đoạn xử lý thông tin …
Lập chương trình và kế hoạch nghiên cứu XHH
1. Phải xác định được mục đích nghiên cứu: thường có 2 mục đích: thứ 1 là nghiên cứu chủ để đó để phục vụ lý luận, thứ 2 để phục vụ thực tiễn
2. Phải xác định đối tượng và đề tài nghiên cứu: đối tượng cụ thể và phạm vi nghiên cứu.
3. Phải đưa ra giả thuyết nghiên cứu: giải thuyết này cần được chứng minh ở phần nội dung.
4. Lý giải và thao tác hóa khái niệm
5. Chọn mẫu nghiên cứu
6. Phương pháp thu thập thông tin: phương pháp thu thập thông tin có sẵn, thu thập bằng bảng hỏi (phỏng vấn), phỏng vấn sâu (ngồi nói chuyện trực tiếp với đối tượng nghiên cứu).
7. Xử lý thông tin: như SPSS.
2. Tiền đề ra đời của XHH
2.1. Tiền đề về kinh tế - xã hội
- Khởi nguồn bằng 1 cuộc CMCN ở các nước Tây Âu
- Sau đó là cuộc CMCN nổ ra ở nước Anh
- Từ đây tạo tiền đề cho sự nảy sinh, biến đổi của những vấn đề trong đời sống xã hội.
-> Xuất hiện các khu công nghiệp, trung tâm thương mại, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa -> cực hút cực lớn -> tạo các luồng di dân ồ ạt tiến về đô thị -> đẩy mật độ dân cư đô thị tăng lên -> tạo các vđ xã hội mới mẻ.
2.2. Tiền đề về chính trị
Xuất hiện thuật ngữ mới “thất nghiệp”, xuất hiện cách mạng tư sản -> đại cách mạng tư sản Pháp làm biến đổi chế độ pk tồn tại ngàn năm -> sụp đổ -> nhà nước tư sản ra đời -> nêu cao khẩu hiệu bình đẳng, tự do bác ái -> không có trong xh phong kiến trước đó.
Dần dần cũng bộc lộ bản chất của nó -> bóc lột -> khủng hoảng chính trị -> hỗn loạn mất phương hướng.
2.3. Tiền đề về tư tưởng – khoa học
Dưới ảnh hưởng của giáo hội thiên chúa -> chú trọng phát triễn thần học -> kìm hãm sự phát triễn khoa học -> tất cả những gì giáo hội nói đúng là chân lý -> ai nói khác -> gọi là tà thần -> kẻ thù của nhà khoa học.
Cách mạng tư sản mở ra bầu không khí cởi mở -> tạo điều kiện chính mùi của các tư duy khoa học -> sự phân rạch rạch ròi giữa các ngành khoa học -> như khoa học tư nhiên và khoa học xã hội,…
3. Các nhà xã hội học tiền bối
3.1. Auguste Conte (1798-1857)
Sinh ra trong giai đoạn đầy biến động của xã hội Pháp về chính trị, tôn giáo, kinh tế. Theo ông, XHH phải có nhiệm vụ tìm và phát hiện ra các quy luật, nhờ những quy luật đó, nta lặp lại các trật tự và ổn định lại xã hội.
XHH là vật lý học xã hội, đưa ra 2 bộ phận: 1/ tĩnh học xã hội -> bộ phận của XHH nghiên cứu XH trong trạng thái tĩnh, cân bằng -> không đi sâu được do XH luôn vận động, phát triễn 2/ động học xã hội -> bộ phận của XHH nghiên cứu XH trong trạng thái vận động, sự biến đổi -> đưa ra quy luật 3 giai đoạn để nói sự vận động và phát triễn của XH loài người.
Giai đoạn 1: thần học, giai đoạn đầu tiên phát triễn của XH loải người, là gđ con người đặt niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, thế giới siêu nhiên, siêu tự nhiên, trong gđ trình độ pt còn thấp -> phải bám víu vào thế lực siêu nhiên.
Giai đoạn 2: siêu hình, giai đoạn tri thức con người lớn hơn, hiểu biết rộng hơn, xuất hiện khoa học, các triết gia, khoa học giai đoạn này mang tính giáo điều, giáo dục, nói những điều không đi gần xã hội loài người -> khả năng tiếp cận của con người lúc đó chưa tới tầm này. Vai trò quản lý xã hội theo ông này là các triết gia với khả năng hùng biện, triết học rất cao.
Giai đoạn 3: giai đoạn cuối cùng của sự phát triễn xã hội loài người – gđ thực chứng. Cuộc CMCN khởi đầu cho giai đoạn này -> đi gần với hiện thực xã hội -> tầm nhận thức con người đã được nâng cao.
-> Niềm tin tôn giáo trải qua 3 giai đoạn này vẫn không mất đi.
3.2. Karl Marx (1818 – 1883)
- Là nhà khoa học kinh điển, là người đứng đầu của phong trào công nhân toàn thế giới, là người sáng lập ra chủ nghĩa khoa học xã hội Karl Marx.
- Ông sinh ra ở Đức, hoạt động khoa học chủ yếu ở Pari (Pháp), mất ở Luân Đôn (Anh)
- Ông nghiên cứu về triết, luận, ngoại ngữ giỏi.
- Ông theo tinh thần cấp tiến, đầu tiên theo chủ nghĩa duy tâm sau chuyển sang duy vật.
- Ông là chủ một tờ báo cũng theo tinh thần cấp tiến ở Đức.
- Ông rời Đức đến Pháp và gặp Ăng ghen – là người rất hâm mộ K.Marx -> hai người đã trở thành bạn thân, bạn chiến đấu và đưa ra học thuyết Marx.
- Sau khi rời Pháp thì K.Marx đến Anh, sống nghèo khổ bằng tiền tiền nhuận bút và chết trong đói nghèo
- K.marx được nhận là nhà khoa học vĩ đại do Marx phân tích sự vận động xã hội, đã chỉ ra quy luật phát triển lịch sử của xã hội.
- Từ hai phát kiến: “lý luận về giá trị thặng dư” và “chủ nghĩa duy vật lịch sử” -> Marx chuyển từ duy vật sang duy tâm
* Sự giống nhau và khác nhau của K.Marx và A.Comte:
- Giống nhau: đều cùng phân tích về sự phát triển của xã hội loài người
- Khác nhau:
+ August Comte: nói đến August Comte là nói đến quy luật ba giai đoạn
+ Karl Marx: nói đến các mác là nói đến học thuyết về hình thái kinh tế xã hội.
- Việt nam đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3.3. Herbert Spencer (1820-1903)
- Là người anh, sống trong tình hình chính trị - xã hội Anh thế kỉ XIX không có nhiều biến động gay gắt như ở pháp
- Ông cho rằng xã hội chúng ta giống như một cơ thể sống (ông bị ảnh hưởng bởi thuyết tiến hóa của Đắc Win) đi từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ nguyên thủy đến tiến hóa.
- Ông cho rằng muốn cho xã hội phát triển và đi lên thì trong lòng xã hội đó luôn tồn tại hai xã hội:
+ xã hội quân sự: để đảm bảo về kỷ cương, an ninh quốc phòng
+ xã hội công nghiệp: sản xuất trao đổi tiêu biểu
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích bối cảnh ra đời của xã hội học. Ý nghĩa thực tiễn (4 điểm)
Các khái niệm cơ bản của xã hội học
BÀI. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC
1. Hành động xã hội
Là hành động mà chủ thể gắn cho nó 1 ý nghĩa chủ quan nhất định (Max Weher) -> phải hướng tới 1 chủ thể khác, phải có mục đích.
2. Tương tác xã hội:
Hành động là tiền đề, cơ sở để tạo ra tương tác xã hội.
- Là 1 quá trình hành động của 1 chủ thể này đáp lại 1 hành động của 1 chủ thể khác.
- 2 cấp độ: vi mô – cá nhân & vĩ mô – đơn vị, tổ chức.
- Tương tác xã hội không phải là hành động và phản ứng mà nó là 1 dang giao tiếp thông tin của ít nhất 2 chủ thể xã hội.
- 3 lý thuyết:
+ Tương tác biểu trưng (biểu tượng) = tương tác thông qua các biểu trưng (biểu tượng) phản ứng trực tiếp với hành động của người khác trong tương tác xã hội (phải đọc & lý giải những sự vật, hiện tượng qua biểu tượng).
* Lý thuyết tương tác trao đổi bằng tương tác xã hội là 1 quá trình trao đổi về 2 giá trị vật chất và tinh thần.
Có 4 nguyên tắc:
- Khi 1 hành vi đem đến phần thưởng, mối lợi thì hành vi có xu hướng lặp lại.
- Một hành vi được thưởng, được lợi trong hoàn cảnh nào thì nó sẽ có xu hướng lặp lại trong hoàn cảnh ấy.
- Khi một phần thưởng, mối lợi lớn thì sẵn sàng bỏ ra nhiều chi phí về vật chất và tinh thần để đạt mục đích.
- Phần thưởng, mối lợi mà chúng ta nhận được ở lần đầu tiên luôn có sự thỏa mãn, hứng khởi cao nhất.
* Lý thuyết kịch: tương tác xã hội là quá trình diễn kịch của các chủ thể xã hội.
3. Quan hệ xã hội
Nảy sinh từ những tương tác xã hội: (nhưng không phải tương tác nào cũng làm nảy sinh quan hệ xã hội) lặp đi lặp lại nhiều lần, bền, ổn định, 2 chủ thể biết rõ về nhau.
4. Di động xã hội:
Sư di chuyển, dịch chuyển vi trí xã hội của cá nhân từ vị trí này đến vị trí xã hội khác. Di động xã hội theo chiều ngang: di chuyển dịch chuyển của chủ thể xã hội từ vị trí xã hội này sang vị trí xã hội khác với sự ngang bằng về trách nhiệm.
Di động theo chiều dọc: di chuyển dịch chuyển vị trí xã hội của cá nhân từ vị trí xã hội này sang vị trí xã hội khác, có thể thấp hơn hay thấp hơn, đi theo quyền lợi.
Có những nhân tố tác động vào làm cho di động xã hội: có nhiều nhân tố : Khả năng, Quan hệ, May mắn.
5. Lệch lạc xã hội
- Là một khái niệm dùng để chỉ hành vi hay hành động của cá nhân hay chủ thể xã hội nào đó, đi chệch khỏi những nguyên tắc, những quy định đã được xã hội đó thừa nhận. Lệch hay không lệch không phải do nó mà do xã hội quy định.
Một số lý thuyết về lệch lạc xã hội:
- Lý thuyết loại cơ thể: a. gồ ghề, cơ bắp, b. béo, tròn, mềm. c. gầy, mỏng. -> tất cả những cái này là do sinh học, khi sinh ra đã vậy chứ không phải là do tập luyện,…
- Lý thuyết phân tâm học: trong mỗi 1 con người có 3 thành phẩn: bản năng (phần con người, vô ý thức), bản ngã (nhờ quá trình xã hội hóa mà cá nhân có được, như tri thức, sự hiểu biết), siêu ngã (lương tâm, lương tri, đạo đức của con người).
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Di động xã hội là gì? Các hình thức của di động xã hội. Các nhân tố ảnh hưởng đến di động xã hội của cá nhân, những nhân tố nào làm phương hại đến sự phát triển xã hội và ngược lại, tại sao? (5điểm)
Bài. Xã hội hóa
BÀI. XÃ HỘI HÓA
1. Cá nhân
Định nghĩa: “Cá thể sống riêng biệt, độc lập hiện hữu trong 1 khoảng thời gian, không gian xác định cùng với những điều kiện hoàn cảnh xã hội cụ thể.”
2. Xã hội hóa
- Là 1 thuật ngữ của khoa học xã hội học, quen thuộc trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, được mượn để các lĩnh vực khác nói đến hiện tượng xã hội hóa trong lĩnh vực mình như xã hội hóa bóng đá, xã hội hóa ý tế, xã hội hóa giáo dục,...
- Đề bài này đề cập đến vấn đề xã hội hóa chính cá nhân con người của chúng ta.
a. Xã hội hóa là 1 quá trình học hỏi để 1 con người động vật trở thành con người xã hội, ví dụ nêu 1 con người nào đó khi sinh ra bị tách ly khỏi xã hội thì không thể thành con người xã hội.
“Xã hội hóa giới”: là một quá trình giúp con người xác định khuôn mẫu, vai trò của giới mình trong đời sống xã hội, cụ thể làm cho 1 bé trai về mặt sinh học trở thành 1 bé trai về mặt xã hội.
Một người bị tách ly khỏi môi trường xã hội thì không thể trở thành con người xã hôi được. Ví dụ: người rừng, bé Anna ở Mỹ.
b. Diễn tiến về nguyên tắc của quá trình xã hội hóa:
+ Về mặt thời gian: quá trình xã hội hóa bắt đầu từ khi trẻ được 7-8 tháng trong bụng mẹ (cho bé nghe nhạc giao hưởng, mẹ nói chuyện với bé,...).
+ Về mặt không gian: xã hội hóa trong gia đình nhà trường và ngoài xã hội.
+ Về lượng : đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
+ Về chất: xã hội hóa đi từ bắt chước nguyên si có học hỏi có chọn lọc, và đỉnh cao của quá trình xã hội hóa là sáng tạo.
c. Nguyên tắc của quá trình xã hội hóa:
- Không thực hiện xã hội hóa ở giai đoạn đầu. Phải có chương trình xã hội hóa cho các đối tượng khác nhau là khác nhau.
- Nếu cá nhân bị khiếm khuyết về mặt sinh học. Trẻ khuyết tật phải được dạy ở trường khuyết tật.
- Nếu bị đứt đoạn. Người bị cách ly ra khỏi môi trường xã hội thì phải có chương trình tái hòa nhập xã hội.
d. Các tác nhân xã hội hóa
Gia đình: là tác nhân xã hội hóa đầu tiền và quan trọng nhất đối với các cá nhân. Phần lớn mỗi cá nhân chúng ta khi sinh ra đều đã có một gia đình với đầy đủ: ông, bà, cha mẹ, cô, dì, chú, bác… và gia đình được xem như là một xã hội thu nhỏ, thông qua gia đình trẻ sẽ có những hiểu biết về xã hội, về tự nhiên và môi trường. Nhân cách của cá nhân được hình thành trong môi trường gia đình.
- Đứa trẻ nhận được từ gia đình không chỉ cái ăn, mặc, cư trú mà con là tình yêu thương và sự âu yếm.
- Gia đình chính là đại diện đầu tiên cho cả thế giới rộng lớn xung quanh.
- Đứa trẻ tiếp xúc với thế giới tự nhiên và thế giới loài người thông qua chính gia đình.
- Qua những thông tin có lời và không lời gia đình sẽ truyền dạy cho trẻ một số nguyên tắc xã hội.
Xã hội hóa nói trước.
Nhà trường
- Trường học là tác nhân xã hội có cấu trúc chặt chẽ va tổ chức cao
- Nhiệm vụ của nhà trường là truyền đạt kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
- Nhiệm vụ này được thực hiện theo 1 quy trình đã được tính toán.
- Quá trình này thường bắt đầu từ 3,4 tuổi (mẫu giáo).
Nhóm bạn bè ngang hàng
- Nhóm bạn bè ngang hàng đóng vai trò quan trọng trong quá trình xã hội hóa.
- Nhóm bạn này khác với gia đình và nhà trường.
- Những thành viên trong nhóm có chổ đứng trong thang bậc xã hội như nhau.
-> Vai trò của cá nhân là bình đẳng tạo điều kiện cho các cá nhân phát huy vai trò của mình, trong nhóm có những quy chuẩn riêng -> 1 người vào nhóm thì hòa mình và theo những quy chuẩn chung của nhóm.
Truyền thông đại chúng:
- Phương tiện truyền thông đại chúng là các kênh truyền đạt định hướng đế một lượng khán giả không lồ.
- Nó mang đến những thông tin đủ mọi thứ, do đó có tác động lớn đến thái độ, hành vi chúng ta.-> một khối lượng tri thức khổng lồ có tính tác động cao.
- Con người ngày nay dành nhiều thời gian cho báo chí, truyền thanh, truyền hình.
Mục đích của quá trình xã hội hóa
- Hình thành khả năng thông đạt hữu hiệu và khả năng diễn xuất
- Mang đến cho các cá nhân những kỹ năng cần thiết mà xã hội đòi hỏi.
- Làm cho các cá nhân thấm nhuần các giá trị, chuẩn mực xã hội…
- Tạo dựng khả năng phát triễn cái tôi trong xã hội.
3. Vị thế và vai trò xã hội
3.1. Vị thế xã hội
- Vị thế xã hội khác với vị trí xã hội
- Vị trí xã hội là sự xác định vị trí, chỗ đứng của một ai đó trong một tổ chức hoặc một đơn vị nào đó
- Vị thế xã hội cũng là một vị trí xã hội nhưng được gắn liền với quyền hạn, trách nhiệm, đặc lợi nào đó
- Khi nói đến vị thế xã hội là nói đến sự cao thấp. Ví dụ: vị thế của một giảng viên cao hơn một sinh viên
- Vị thế xã hội tương ứng với địa vị xã hội (vị thế xã hội chính là địa vị xã hội)
- Vị thế xã hội của một con người nhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc vào cá nhân đó
* Địa vị then chốt: làm trục định vị cho tất cả các vai diễn của chúng ta trong cuộc sống, mỗi địa vị xã hội có một khuôn mẫu riêng
* Có hai loại vị thế
- Vị thế xuất thân; là vị thế mà cá nhân có được do chủng tộc, xuất thân, giới tính
- Vị thế dành được: do nỗ lực của cá nhân, do học tập mà có
3.2. Vai trò xã hội
- Là một khái niệm dùng để chỉ cái sự mong đợi của xã hội đối với hành vi diễn xuất của một cá nhân trong một tình huống xã hội cụ thể và trong một khung cảnh xã hội nhất định, qua diễn xuất của một người nào đó sẽ cho chúng ta biết người đó là ai? và đang làm gì (khái niệm này xã hội học mượn của nghệ thuật diễn xuất năm 1934)
- Vị thế xã hội có sự tồn tại lâu nhưng vai trò xã hội thì chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn mà thôi, trong một khoảng thời gian ngắn chúng ta có thể diễn rất nhiều vai. Một người có nhiều vai diễn nhưng khi không dung hòa được các vai diễn sẽ dẫn tới xung đột, mâu thuẫn
Xem hài kịch “vì sao tôi điên”
* Có 5 loại vai trò xã hội
- vai trò định chế
- vai trò thông thường
- vai trò kỳ vọng
- vai trò gán
- vai trò tự chọn
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thiết chế xã hội là gì? theo bạn trong các thiết chế xã hôi, thiết chế nào là cơ bản nhất? tại sao?thiết chế xã hội có biến đổi không, tại sao? (6d)
2. Anh chị hãy trình bày đặc điểm cá nhân và quá trình xã hội hóa cá nhân. Tại sao các cá nhân cần phải trải qua quá trình xã hội hóa ? (6đ)
Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
BÀI. BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
1. Bất bình đẳng xã hội
1.1. Khái niệm:
Bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng và các cơ hội hay lợi ích đối với các cá nhân khác nhau trong 1 nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội.
Loài người chúng ta sinh ra có khá nhiều khác biệt như giới tính, sức khoe, trí tuệ và sắc đẹp.
Nhưng sự khác biệt về sinh học không phải là sự khác biệt về mặt xã hội, nhưng dựa vào đó dẫn không được coi là bất bình đẳng xã hội mà phải dựa trên những tiêu chí khác. Thí dụ như các tiêu chí về của cải tài sản, quyền lực, học vấn, cơ hội sống, uy tín mà con người không có sự ngang bằng nhau trong cuộc sống.
Bất bình đẳng xã hội là một khái niệm rộng mà trong đó hàm chứa khái niệm bất công bằng xã hội và công bằng xã hội.
Bất bình đẳng xã hội có bất bình đẳng xã hội dựa trên sự hợp lý hợp pháp và cũng có bất bình đẳng xã hội dựa trên sự không hợp lý và không hợp pháp.
Vấn đề nóng nhất trong xã hội hiên nay là bất bình đẳng giới, là sự không bằng nhau, không giống nhau giữa nam và nữ trong cuộc sống. Thí dụ về mặt chính trị là khủng khiếp nhất. 44 đời tổng thống Hoa Ký không có nữ. Vấn đề bất bình đẳng giới chủ yếu trong suy nghĩ của mỗi người.
1.2. Cơ sở tạo nên sự bất bình đẳng xã hội.
- Bất bình đẳng xã hội luôn có những nét khác nhau trong những xã hội khác nhau.
- Ở xã hội có qui mô và hoàn thiện hơn thì bất bình đẳng xã hội gây gắt hơn so với các xã hội đơn giản.
- Bất bình đẳng thường xuyên tồn tại với những nguyên nhân và kết quả cụ thể.
- Nó liên quan đến giai cấp, giới tính, chủng tộc, lãnh thổ,…
- Dù có những nguyên nhân đa dạng và khác nhau, thì người ta vẫn qui chính vào ba loại sau:
+ Những cơ sở trong cuộc sống.
+ Địa vị xã hội.
+ Ảnh hưởng chính trị.
a. Những cơ hội trong cuộc sống
- Đó là những thuận lợi về vật chất mà cá nhân có được, nhờ vào đó mà các nhân có thể cải thiện cuộc sống vật chất của mình. Thí dụ: ngày 10/04/1912 con tàu định mệnh TITANIC với hơn 3.000 người rời bến để đến Newyork, Mỹ, ngày 14/04/1912 thì nó bị chìm, nhưng hành khách mua vé hạng thương lưu được ưu tiên phao cứu sinh đầu tiên, trước những hành khách thường khác dẫn đến họ có cơ hội được sống sót cao nhất.
- Ngoài ra nó còn có những điều kiện như lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an sinh xã hội.
b. Địa vị xã hội
Ngược lại với cơ sở khách quan trên đây, bất bình đẳng về địa vị xã hội là do những thành viên của các nhóm xã hội tạo nên và thừa nhận chúng.
Bất cứ thứ gì trong cuộc sống mà nhóm xã hội cho là ưu việc và được các nhóm xã hội khác thừa nhận.
Những người có uy tín cao, xã hội sẽ dành cho họ sự ưu ái, trân trọng. Uy tín cá nhân đó có được là do sự đánh giá của 1 nhóm người, 1 cộng đồng người, nó dựa vào bất cứ thứ gì, đó có thể là tuổi tác, trình độ, kinh nghiệm, quyền lực, tiền bạc hay giới tính,...
c. Ảnh hưởng chính trị
Bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị có thể được nhìn nhận là có được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vi cao.
Bản thân chức vụ chính trị là cơ sở tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống.
1.3. Các quan điểm về bất bình đẳng xã hội
Aristotle đã nói rằng: “đàn ông bản chất là thống trị, đàn bạ là bị trị, và đó là 1 luật lệ”.
Goldberg thì nói “sự thống trị và thành đạt cao của nam giới là khả năng không thể đảo ngược..”
Rousseau thì cho rắng nguồn gốc của bất bình đẳng liên quan đến sở hữu tư nhân về của cải.
Tất cả những quan điểm này đều có những khác biệt so với hai nhà lý luận nổi tiếng là Marx và Weber.
2. Phần tầng xã hội.
2.1. Khái niệm:
Tầng xã hội là tổng thể các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội, các cơ hội, địa vị xã hội. Họ giống nhau về địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực) và địa vị xã hội (uy tín),…
M.Weber coi phân tầng xã hội là sự khác nhau ở ba khía cạnh, đó là địa vị kinh tế, chính trị, xã hội.
Tony Bilton cho rằng phân tầng xã hội là một cơ cấu bình đẳng ổn định giữa các nhóm xã hội và được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Khái niệm: phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các xã hội loài người trừ những tổ chức xã hội sơ khai.
Phân tầng xã hội là sự phân chia, sắp xếp và hình thành cấu trúc gồm các tầng xã hội.
Đó là sự khác nhau về địa vị kinh tế, chính trị hay xã hội -> là sự khác nhau về trình độ hoc vấn, nghề nghiệp, thị hiếu,…
Như vậy , chúng ta có thể hiệu phân tầng có 3 đặc trưng cơ bản như sau:
1. Phân tầng xã hội là sự phân hóa, sự sắp xếp các cá nhân thành những tầng lớp, thang bậc khác nhau trong cơ cấu xạ hội.
2. Phân tầng xã hội luôn gắn với bất bình đẳng xã hội và phân công lao động XH
3. Phân tầng xã hội lưu truyền tự thế hệ này sang thế hệ khác.
2.2. Nguyên nhân của sự phân tầng xã hội (theo GV)
- Do bất bình đẳng mang tính cơ cấu -> do con người sinh ra không có cùng thể chất, trí tuệ cũng như các cơ hội khác không giống nhau, bằng nhau -> do tự nhiên khách quan. Trải qua quá trình đào tạo như nhau tạo ra những con người khác nhau, tạo ra sự phân tầng khác nhau.
- Do sự phân công lao động xã hội -> yếu tố nghề nghiệp, trong xh có 1 số loại nghề nghiệp mà xã hội đánh giá cao -> thu nhập cao -> thúc đẩy lao động hướng tới những nghề đó.
2.3. Bản chất của sự phân tầng xã hội
Phần tầng xã hội sẽ là động lực để xã hội phát triễn nếu nó dựa trên sự công bằng xã hội, tự nhiên, dựa vào cái tài, đức, khả năng, năng lực cống hiến thực tế của cá nhân trong xã hội. Lúc này nó góp phần tạo sự ổn định của xã hội. Nếu cá nhân thấy được nỗ lực sẽ được đền đáp tương xứng, thì cá nhân đó sẽ cố gắng nhiều hơn, xã hội sẽ đánh bật sự kèn cựa, đố kị. Xã hội phát triễn, và ổn định.
Ngược lại, phân tầng xã hội sẽ là lực cản nếu sự phần tầng này không xuất phát từ sự tự nhiên khách quan, do thủ đoạn, mánh khóe, tham nhũng phạm pháp -> sự phân tầng này dựa trên sự bất bình đẳng của xã hội thì nó sẽ là lực cản, thủ tiêu động lực, đánh vào tư tưởng ý thức của nhiều người làm cho mọi người trong xã hội thối chí, nản lòng dẫn đến mất niềm tin xã hội.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tầng xã hội tích cực hay tiêu cực? (tùy).
2. Trong xã hội VN hiện nay, phân tầng xã hội dựa trên yếu tố nào là nền tảng? Nó là động lực cho sự phát triển của XH hay là lực cản sự phát triển XH ? (4đ) .
3. Thế nào là phân tầng xã hội hợp thức và không hợp thức ?làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng phân tầng xã hội không hợp thức ở Việt Nam? (6đ) .
4. Tại sao bất bình đẳng giới có xu hướng diễn ra gay gắt hơn ở trong nhóm nghèo? Giải pháp cho bình đẳng giới?
5. Phân tầng xã hội là gì? Tại sao nói phân tầng xã hội tự nhiên đã làm giảm bớt bất bình xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo xã hội, còn phân tầng không tự nhiên thì ngược lại? (5điểm)
6. Hãy làm rõ khái niệm bất bình đẳng xã hội. Thực trạng và giải pháp cho bất bình đẳng giới ở Việt Nam trong gia đình và chính trị? (4 điểm)
Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng
BÀI. DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Dư luận xã hội
1.1. Khái niệm:
Về mặt thuật ngữ: dư luận xã hội xuất hiện từ rất sớm, nhưng đến tận thế kỷ thứ 12 thì mới được một nhà văn – nhà hoạt động người Anh tên là Solsbery đưa ra thuật ngữ “dư luận xã hội”, được ghép bởi 2 từ: Opinion (ý kiến) và Public (cộng đồng).
Nhưng phải kể từ năm 1744 thuật ngữ “dư luận xã hội” mới được sử dụng phổ biến, ở VN thường được dung là những cụm từ sau: ý kiến công luận, ý kiến cộng đồng, ý kiến công chung, ý kiến quần chung,…
Dư luận xã hội là 1 hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét nhận xét của 1 số đông người về những vấn đề gì đó mang tính thời sự có liên quan đến họ (xã hội) và họ dành cho nó 1 sự quan tâm nhất định.
Vấn đề gì đó có thể là một hiện tượng xã hội, một quá trình xã hội, sự kiên nào đó hay là chủ trương chính sách của chính phủ, của cơ quan, hay nhân vật nào đó.
Dư luận xã hội được sử dụng lần đầu tien ở Việt Nam vào thang 1 năm 1928 tại “Hội nghị Diên Hồng”, tổ chức hội nghị lấy ý kiến các bô lão.
Dư luận xã hội có thể quan tâm một vấn đề nào đó nóng bỏng, mang tính thời sự cao như giá vàng tăng, giá xăng tang, giá điện sẽ tăng,…
Tin đồn và dư luận xã hội là hoàn toàn khác nhau. Dư luận xã hội là sự đánh giá, phán xét về một vấn đề nào đó, có một phần sự thật được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền, thường hướng đến một mục đích tốt đẹp và hoàn thiện hơn. Trong khi tin đồn chủ yếu thông qua truyền miệng là chính, chủ yếu chưa được chứng minh, được truyền đi trong trạng thái không rõ ràng, có them phần hư cấu cho hấp dẫn, tam sao thất bổn, và nó cũng thường đi ngược lại với dư luận xã hội, mục đích của tin đồn cũng thường là xấu.
Ví dụ: về vụ án nhà báo Hoàng Hùng bị đốt, ban đầu báo chí đưa tin, tin đồn nổi khắp nơi về nguyên nhân bị đốt của nhà báo. Sau đó cơ quan điều tra xác định là do bà Thúy Liễu giết chồng -> hình thành dư luận xã hội. Sau nữa, luật sư của nhà báo Hoàng Hùng lật lại vụ án khi cho rằng có thể có đồng phạm trong vụ án này. Cơ quan điều tra chưa kết luận. Lúc này chuyển thành tin đồn.
Dư luận xã hội là một biểu hiện đặc biệt của nhận thức, nó thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội -> sản phẩm của tư duy.
- Đối tượng của dư luận xã hội: không phải là mọi thực tế xã hội nói chung, mà là những vấn đề được cộng đồng xã hội quan tâm.
- Chủ thể của dư luận xã hội là cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội.
1.2. Sự hình thành dư luận xã hội
- Thứ nhât là sự xuất hiện cảm nghĩ sơ bộ về một vấn đề mà cá nhân vừa lĩnh hội và ý thức cá nhân được hình thành. -> Khi đón nhận thông tin về vấn đề gì đó -> xuất hiện cảm nhân sơ bộ.
- Thứ hai, sư gặp gỡ trao đổi giữa các cá nhân và ý thức cá nhân chuyển thanh ý thức xh.
- Thứ ba, hình thành nên các quan điểm cơ bản sau quá trình trao đổi… -> trải qua quá trình trao đổi hình thành các quan điểm cơ bản,..
- Thứ tư, thực hiện các quán trình khuyến nghị.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành dư luận xã hội
- Tính chất của các sự kiện, hiện tượng xã hội. -> Quy mô, phạm vi thế nào? Đụng chạm đến giai tầng nào? Liên quan đến cả cộng động hay một số ít người. Ví dụ như tăng giá xăng dầu ảnh hưởng đến toàn xã hội, trong khi tăng học phí thì chỉ ảnh hưởng đến đối tượng là sinh viên đang bị áp dụng.
- Phụ thuộc vào trình độ học vấn, hiểu biết chính tri xã hội của các chủ thể. -> Thí dụ như đối tượng có trình độ học vấn nhất định thì có tầm suy nghĩ nhận thức nhất định so với các đối tượng khác, do đó dự luận xã hội hình thành ở nhóm chủ thể này được hình thành khoa học, chính xác hơn.
- Phụ thuộc vào tâm lý xã hội, truyền thống, xã hội. -> Không phải lúc nào cũng như lúc nào, có những lúc trong trạng thái hưng phấn, phấn khởi có lúc vui lúc buồn.
- Phụ thuộc vào hoàn cảnh chính trị. -> Xã hội có dân chủ hay không? Có hay không sự tự do ngôn luận.
Dư luận xã hội có khả năng, phản hồi, giáo dục cao, nó còn có khả năng mạnh hơn cả pháp luật, tạo sức ép đối với cá nhân hay tổ chức xã hội.
1.4. Các chức năng của Dư luận xã hội
- Là nhiệt kế đo bầu không khí chính trị - xã hội, là tấm gương phản hồi. -> phản hồi đường lối chủ trương chính sách.
- Kiểm soát, kiểm tra không chính thức. -> kiểm soát về hành vi hành động của các cá nhân thường phải sử dụng pháp luật -> đánh giá dư luận xã hội.
- Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
- Chức năng giao dục của dư luận xã hội.
2. Truyền thông đại chúng
2.1. Quá trình hình thành và phát triễn của các phương tiện truyền tải thông tin.
Nói đến truyền thông và đại chúng thì phải nói đến phương tiện và thông tin. Quá trình hình thành và phát triễn chia làm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: từ thời cổ đại đén thời kỳ phong kiến.
- Ngay từ xa xưa, khi con người mới bắt đầu xuất hiện thì có một nhu cầu sống còn đó là giao tiếp, là trao đổi thông tin. Giai đoạn đầu giao tiếp chỉ biết tận dụng khả năng sinh học của mình phục vụ cho mục đích giao tiếp, săn bắn: những khả năng sinh học như tầm nhìn, tầm nghe, tầm nói, tầm cơ động.
Cùng với sự vận động và phát triễn về nhân thức và quy mô nên khả năng sinh học không đáp ứng đủ cho nên người ta phải tìm tòi và sáng tạo ra các phương tiệng, công cụ để truyền tải thông tin nhanh hơn, xa hơn, nhiều hơn như chiêng, chống, tù, và, khói, lửa. Và đỉnh cao là thuần hóa động vật trở thành phương tiện truyền tải thông tin đi nhanh hơn xa hơn.
Giai đoạn từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời cho đến nay
Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên đã tạo ra được 1 thị trường hàng hóa rộng lớn mang tính toàn cầu, đòi hỏi thông tin trao đổi nhanh chóng kịp thời -> phát minh ra phương tiện truyền tải nhanh chóng. Các phương tiên trong giai đoạn đầu không dáp ứng được yêu cầu nên người ta tiếp tục tìm tòi và sáng tạo ra phương tiện để truyền tải 1 lượng thông tin khổng lồ như tivi, điện tín, radio, cáp truyền hình, truyền thanh, điện thoại, viễn thông, tin học, biến thông tin trở thành 1 thức hàng hóa đặc biệt.
Chính nhờ đó mà ra đời thị trường thông tin và cuộc chiến tranh khốc liệt giữa các quốc gia.
Và như thế đòi hỏi thông tin phải được lưu thông một cách nhanh chóng, chính xác,…
2.2. Đặc điểm của thông tin đại chúng và phương tiện truyền tải thông tin đại chùng.
Các khái niệm cơ bản:
- Truyền thông: có thể nói một cách ngắn gọn rằng truyền thông là 1 quá trình truyền đạt thông tin.
- Truyền thông liên cá nhân: truyền đạt thông tin từ người này sang người khác, có truyền thông bằng lời và không lời, cũng nhờ đó mà chúng ta mới có thể tương tác được với nhau.
- Truyền thông đại chúng: quá trình truyền đạt thông tin đến với số người đông đảo. Đại chúng hướng tới số lượng người đông đảo đến 1 công đồng người nào đó. Hằng ngày hàng giờ chúng ta phát đi hàng trăm hàng ngàn thông tin nhưng không phải tất cả thông tin mà chúng ta phát đi là thông tin đại chúng.
- Các phương tiện truyền thông đại chúng: có nhiều phương tiện truyền thông tin như tivi, radio, báo, điện thoại, máy nhắn tin, máy fax.
Đặc điểm của thông tin và phương tiện truyền tải thông tin đại chúng
Những thông tin và phương tiện truyền tải thông tin được coi là đại chúng phải có những đặc điểm sau:
- Được sử dụng với quy mô đại chúng -> lớn về số lượng, phạm vi hoạt động trên 1 qui mô rộng lớn, phổ biến trong hộ gia đình và cá nhân.
- Được sử dụng với mục đích đại chúng -> có nghĩa là dành cho số lượng người đông đảo trong 1 quốc gia, khu vực chứ không dành cho 1 số ít người.
- Được thu thập từ đại chúng để chuyển đến đại chúng những thông tin mang tính đại chúng.
- Thông tin được các phương tiện thông tin truyền đi một cách nhanh chóng, chính xác, công khai, đều đặn, có tính định kì (chương trình thời sự trên tivi lúc 7h)
- Mang tính tổng hợp cao, có độ tín cậy được xử lý bởi các bộ phận chức năng. (Thông tin trền trên truyền hình được biên tập bởi ban ban tập nhà đài).
Mối quan hệ giữa truyền thông và dư luận ? Là mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại có thể làm thay đổi vấn đề trong một thời gian ngắn.
Tích cực và tiêu cực
Tích cực: sự phát triễn của hệ thống truyền thông đại chúng đã đem lại cho chúng ta nhiều điều tốt đẹp của cuộc sống.
Tiêu cực: Sự phát triễn của hệ thống truyền thông đại chúng đã đặt ra nhiều hệ quả xấu cho xã hội, vì mục đích lợi nhuận, nhiều tổ chức truyền thông đem đến cho xã hội rất nhiều đề tài như : bạo động, kích động bạo lực, tình dục khiến người nghe, xem bị ảnh hưởng, chỉ có một số người có trình độ mới có thể thoát khỏi sự ảnh hưởng. Truyền thông tác động đến đời sống, và ngược lại đời sống tác động lại truyền thông, rồi lại tiếp tục phản hồi đến đời sống, cứ như thế..
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Làm rõ khái niệm dư luận xã hội. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội. Nhà nước và dư luận xã hội có mối quan hệ biện chứng không ? Tại sao? (6 điểm)
2. Đặc điểm của truyền thông đại chúng (theo giáo viên giảng trên lớp). Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội (6 điểm)
3. Tại sao trong một số trường hợp dư luận xã hội có sức mạnh hơn cả pháp luật? Cho ví dụ liên hệ thực tiễn. (4 điểm)
4. Trình bày đặc điểm của truyền thông đại chúng và phương tiện thông tin đại chúng. Vai trò của truyền thông đại chúng đối với cuộc chiến chống lại các tệ nạn xã hội hiện nay ở nước ta. (6 điểm)
Xã hội hóa đô thi và nông thôn
BÀI. XÃ HỘI HÓA ĐÔ THỊ & NÔNG THÔN
1. Các cuộc cách mạng đô thị trên thế giới:
- Có 3 cuộc cách mạng đô thị:
* Cuộc cách mạng đô thị lần một: diễn ra 8.000 TCN, trong quan hệ sản xuất có những biến đổi, nên hình thành 1 nhóm dân cư nghèo nàn, có khoảng 600 người, được xác định ở vùng đất Irasel ngày nay, phía Bắc biển Chết.
* Cuộc cách mạng đô thị lần hai: khởi đầu ở Châu Âu sau đó lan sang các nước Bắc Mỹ, khởi đầu bằng cuộc cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng đô thi lần 2 này được xem như là cuộc cách mạng đô thị chuẩn bởi vì nó đã được chuẩn bị hàng trăm năm, và trải qua nhiều thế hệ.
* Cuộc cách mạng đô thị lần ba: diễn ra vào năm 1957 (những năm 60 của thế kỷ 20) của các nước thế giới thứ 3 ở Châu Á – Thái Bình Dương. Cuộc cách mạng đô thị thứ 3 diễn ra ở các nước chậm phát triễn, các đô thị ở các nước thứ 3 đang diễn ra sự bùng nở về dân số.
2. Xã hội hóa đô thị
- Quá trình chuyển đổi từ tam nông (nông thôn, nông nghiệp, nông dân) sang phi tam nông (chuyển đổi nơi cư trú, cơ cấu nghề nghiệp). Nó là sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, nơi cư trú từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, từ nông thôn sang thành thị, quá trình đô thị hóa vẫn còn tiếp diễn ở những nơi đã là đô thị.
3. Đô thi hóa:
- Là một quá trình chuyển đổi, từ tam nông sang phi tam nông (nông thôn, nông nghiệp,.. )
- Là quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp về nơi cư trú.
- Quá trình đô thị hóa vẫn tiếp diễn ở những nơi là đô thị. Gồm có đô thị hóa theo chiều rộng -> dành cho các nước phát triễn. Đô thị hóa theo chiều sâu (tập trung xây dưng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng cuộc sống).
4. Các khuynh hướng đô thị hóa
- Đô thị hóa theo chiều rộng, tăng số lượng đô thị lên và tăng quy mô, diện tích, tăng dân số các đô thị lên -> xảy ra ở các nước đang phát triễn.
- Đô thị hóa theo chiều sâu: dành cho các nước phát triễn như nâng cao đời sống và điều kiện sống của dân cư trong đô thị.
- Đô thị hóa bằng cách vừa kết hợp cả chiều rộng và chiều sâu -> Việt Nam lựa chọn khuynh hướng này.
5. Lối sống đô thị: là lối sống được hình thành trên toàn bộ cơ sở vật chất, tính chất hoạt động nghề nghiệp và những mối quan hệ nghề nghiệp được hình thành trong xã hội đô thị.
- Là lối sống không thuần nhất, nhưng có những nét chung trong môi trường đô thị (tính quốc tế của lối sống đô thị).
* Tính quốc tế hóa của lối sống đô thị có đặc điểm:
- Có lối sống năng động, cơ động về nghề nghiệp và chổ ở và việc làm.
- Người dân đô thị có nhu cầu cao về văn hóa giáo dục, giải trí (đa dạng, phong phú), có lối sống thực dụng (thực tế).
- Trong quan hệ giao tiếp: người dân đô thị thì ẩn danh và đứt đoạn. Nhạy bén với những thay đổi của thời cuộc.
- Dễ dàng tiếp cận cái mới và nhanh quên cái cũ.
6. Hệ quả của quá trình đô thị hóa:
- Tăng dân số, tăng phương tiện giao thông cá nhân, cơ sở hạ tầng không theo kịp tốc độ tăng.
- Ô nhiễm môi trường, ô nhiễm tiếng ồn.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Di dân tự do có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường của TPHCM nơi nhập cư (tiêu cực và tích cực).
2. Phân tích các đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị và lối sống gia đình đô thị,cho ví dụ . Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học với Pháp luật.
3. Ảnh hưởng của di dân tự do đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của đô thị nơi nhập cư ( tích cực và tiêu cực). (4đ).
4. Có nhận định cho rằng: "Văn hóa ứng xử ở đô thị thường lạnh lùng và ẩn danh hơn; cái tình người ẩn dưới những ứng xử mang tính khách quan". Dưới góc độ xã hội học đô thị, hãy phân tích nhận định trên. (4 điểm)
5. Trình bày quá trình đô thị hóa ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Theo anh chị Việt Nam đang thực hiện quá trình đô thị hóa theo khuynh hướng nào, tại sao? (6 điểm)
Xã hội học gia đình
BÀI. XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH
1. Kết cấu và chức năng gia đình
1.1. Khái niệm:
Gia đình là 1 nhóm xã hội, 1 tập hợp người được liên kết lại với nhau bởi các dạng quan hệ như kinh tế, tình cảm, tình dục,…
1.2. Các kiểu gia đình:
Gia đình kép (gia đình mở rộng) có 3,4 thế hệ trở lên sống chung trong 1 mái nhà, ở nông thông gia đình này chiếm ưu thế. -> Ưu điểm:gắn kết tình cảm, gìn giữ được truyền thống của các thế hệ trong nội bộ gia đình. Hạn chế: sự bất đồng quan điểm, trái ngược lối sống, suy nghĩ giữa các thế hệ, tính gia trưởng. Hạn chế sự tư do cá nhân.
Gia đình đơn: gia đình chỉ có hai thế hệ (cha mẹ và con cái) dạng gia đình chiếm trong xã hội thành thị hiện nay. Xu hướng gia đình kép sẽ trở lại trong tương lai. Ưu điểm: tính dân chủ được phát huy, cha mẹ con cái tự do thảo luận vì nó tương đồng về suy nghĩ.
Nhược điểm: quan hệ gia đình lỏng lẻo, cha mẹ không kiểm soát được con cái, thiếu sự gắn kết về mặt tình cảm, tinh thần giữa các thành viên và thế hệ trong gia đình, truyền thống và nề nếp gia đình không được lưu giữ.
Gia đình đồng giới: những người đồng giới kết hôn với nhau.
Gia đình mẫu hệ mới: gia đình chỉ có mẹ và những đứa con. Lần đầu tiên xuất hiện ở VN là do chiến tranh, sau khi chiến tranh kết thúc, kiểu gia đình này giảm xuống, và hiện nay sau khi kinh tế phát triễn thì kiểu gia đình này tăng lên, có nhiều nguyên nhân chẳng hệ do ly hôn, phụ nữ ở vậy nuôi con -> xu hướng, phải chăng là mốt khi mà kinh tế, đời sống kinh tế xã hội thay đổi, vay trò của phụ nữ trong xã hội thay đổi, hay xu hướng tình dục đã mở.
Gia đình thiếu: chỉ có 2 vợ chồng không có con.
1.2. Chức năng của gia đình
- Tái sản sinh xã hội: để đảm bảo duy trì sự phát triễn của xã hội.
- Chức năng xã hội hóa: gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục thế hệ sau.
- Chức năng giáo dục trẻ em và chăm sóc người gia
- Chức năng thỏa mãn các nhu cầu văn hóa, tinh thần
2. Gia đình trong xã hội công nghiệp hóa, đô thị hóa
2.1. Suy giảm các chức năng gia đình
- Mất dân chức năng xã hội hóa: gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục thế hệ sau.
- Mất dần chức năng là đơn vị kinh tế độc lập: gia đình là 1 đơn vị kinh tế độc lập, tự cung tự cấp, nhưng trong xã hội hiện nay, không còn là đơn vị sản xuất mà chủ yếu là đơn vị tiêu dùng.
- Giảm dần chức năng chăm sóc, bảo vệ trẻ em, nuôi dưỡng người già: trong xã hội trước gia đình là cái nôi chăm sóc trẻ em, người già, nhưng xã hội ngày nay, trẻ em tham gia các hội vui chơi dành cho trẻ em, nhà trè, trường học, còn người già thì xuất hiện viện dưỡng lão.
- Giảm thiểu vai trò thỏa mãn các nhu cầu văn hóa tinh thần. Trong xã hội trước gia đình là nơi giảm sốc tuyệt vời, nhưng trong xã hội hiện nay, vai trò của bộ giảm sốc này suy giảm đáng kể.
2.2. Một vài đặc điểm của gia đình hiện đại
- Kết hôn muôn.
- Mô hình gia đình ít con là chính:
- Vợ chồng bình đẳng
- Giáo dục con cái chủ yếu bằng thuyết phục.
3. Hôn nhân – ly hôn và điều kiện sống của gia đình hiện đại
3.1. Hôn nhân và gia đình (TBG)
3.2. Ly hôn: Khái niệm: nói 1 cách ngắn gọn : ly hôn là sự kết thúc của 1 cuộc hôn nhân.
Nguyên nhân ly hôn: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan như bất đồng quan điểm, kinh tế khó khăn, không có con trai, …
Hôn nhân không có khái niệm duy nhất. Trong xã hội Việt nam theo nghĩa truyền thống của Việt Nam thì khác, ngay ở nước Mỹ, có 3 khái niệm về hôn nhân: là sự kết hợp giữa người đàn ông và phụ nữ được pháp luật thừa nhận, hoặc 2 người đàn ông hay 2 người phụ nữ được PL thừa nhận.
Tích cực hay tiêu cực tùy theo hoàn cảnh gia đình, nếu gia đình là 1 địa ngục của trần gian thì sự kết thúc gia đình đó là tích cực.
Chung qui có 3 nguyên nhân cơ bản:
- Vật chất:
- Tinh thần:
- Tình dục: đây là nguyên nhân chủ yếu qua thảo sát.
Những nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững của hạnh phúc gia đình
- Tình yêu chân chính:
- Tự do – tự nguyện
- Có sự tham gia của pháp luật: chủ thể phải có trách nhiệm cho nhau, đảm bảo trách nhiệm quyền lợi của vợ chồng, và những đứa con. Mặc dù hiện nay có nhiều hôn nhân không có sự tham gia của PL, thiệt thòi chủ yếu thuộc về phụ nữ. Thí dụ như thủ tòa hòa giải trước khi ly hôn, nhờ sự hòa giải mà hàn gắn mối quan hệ hôn nhân.
- Tình dục: ngày nay tình dục tách rời ra khỏi việc duy trì nòi giống, mà nta xác định tình dục là 1 nguyên nhân để cho mối quan hệ bền vững lâu dài.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Khái niệm gia đình. Phân tích sự biến đổi các chức năng của gia đình trong xã hội hiện đại (4d)
2. Gia đinh của xã hội trong tương lai sẽ thay đổi như thế nào, sẽ xuất hiện thêm những chức năng nào và mất đi chức năng nào?liệu vai trò của gia đình còn được xem trọng như hiện nay không? (4đ)
MÔN XÃ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ThS. NGUYỄN HỮU TÚC – SN: 1974.
MOBILE: 0988.155.615 – tue081274@yahoo.com
---
Đề thi gồm 2 câu tự luận, 75”, đề đóng, không có trắc nghiệm, không viết tắt.
Đề thi giữa kỳ: gồm 2 bài.
Bài 1. Dưới nhãn quan xã hội học, cho biết về hiện tượng ăn cơm trước kẻng hay còn gọi là tình dục trước hôn nhân tronng xã hội Việt Nam hiện nay.
Bài 2. Dưới nhãn quan xã hội học, cho biết hiện tượng lấy chồng đài loan của phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là nông thôn miền Tây.
Đề thi kết thúc môn:
Câu 1: Mại dâm tại Việt Nam hiện nay được xem là tệ nạn xã hội. Dưới nhãn quan của xã hội học anh chị lý giải vấn đề trên.
Câu 2: Chứng minh giới là sản phẩm của xã hội. Trong các tác nhân của xã hội hóa, tác nhân nào quan trọng nhất? tại sao?.
1. Xã hội học là khoa học
1.1. Đặt vấn đề:
XHH là khoa học được xây dựng trên cơ sở các tiền đề kho học về đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
XHH đã dựa trên 2 tiền đề cơ bản của mọi khoa học:
· Tiền đề thứ nhất cho rằng giới tự nhiên có tính qui luật.
· Tiền đề thứ hai cho rằng mọi hiện tượng tự nhiên đều có nguyên nhân tự nhiên.
1.2. Đối tượng nghiên cứu và chức năng của xã hội học
a. Đối tượng nghiên cứu
- Khái niệm: về mặt thuật ngữ, xã hội học (sociology) được ghép nối từ hai chữ : societas tiếng Latin nghĩa là xã hội và Logos tiếng Hi Lạp nghĩa là học thuyết.
- Về mặt lịch sử: Auguste Comte được xem là cha đẻ của XHH, khi ông là người có công đưa ra thuật ngữ khoa học này vào ngày 1939.
Một vài khái niệm:
GS Phạm Tất Dong và các cộng sự “XHH là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và phát triễn mối quan hệ giữa con người và xã hội.”
Bruce J.Cohen và công sự “xã hội học là khoa học nghiên cứu có hệ thống về đời sống của các nhóm người”
Hay PGS-TS Nguyễn Minh Hòa :”XHH là khoa học nghiện cứu có het cac quan hệ xã hội nghiên cứu qua các sk, ht và quá trình xã hội”
Đối tượng nghiên cứu
- Hướng tiếp cận vĩ mô -> tiếp cận của xã hội học của Châu âu
- Hướng tiếp cận vi mô -> tiếp cận của xã hội học của Mỹ
- Hướng tiếp cận tích hợp
Vĩ mô
-> Hệ thống xã hội -> Xã hội
-> Cơ cấu xã hội -> Xã hội
Vi mô
-> Hành vi xã hội -> Con người
-> Hành động xã hội -> Con người
Vĩ mô <-> Vi mô
Xã hội <-> Con người
Xã hội học nghiên cứu
b. Chức năng của xã hội học:
- Chức năng nhận thức: nghiên cứu tìm ra những quy luật để khám phá đời sống xã hội, tạo cho con người có nhãn quan xã hội học đối với đời sống xã hội.
- Chức năng cải tạo thực tiễn: sự sáng tạo cao -> tác động thăm dò dư luận xã hội.
Phương pháp nghiên cứu XHH
Thường trải qua 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn chuẩn bị
2. Giai đoạn thu thập thông tin
3. Giai đoạn xử lý thông tin …
Lập chương trình và kế hoạch nghiên cứu XHH
1. Phải xác định được mục đích nghiên cứu: thường có 2 mục đích: thứ 1 là nghiên cứu chủ để đó để phục vụ lý luận, thứ 2 để phục vụ thực tiễn
2. Phải xác định đối tượng và đề tài nghiên cứu: đối tượng cụ thể và phạm vi nghiên cứu.
3. Phải đưa ra giả thuyết nghiên cứu: giải thuyết này cần được chứng minh ở phần nội dung.
4. Lý giải và thao tác hóa khái niệm
5. Chọn mẫu nghiên cứu
6. Phương pháp thu thập thông tin: phương pháp thu thập thông tin có sẵn, thu thập bằng bảng hỏi (phỏng vấn), phỏng vấn sâu (ngồi nói chuyện trực tiếp với đối tượng nghiên cứu).
7. Xử lý thông tin: như SPSS.
2. Tiền đề ra đời của XHH
2.1. Tiền đề về kinh tế - xã hội
- Khởi nguồn bằng 1 cuộc CMCN ở các nước Tây Âu
- Sau đó là cuộc CMCN nổ ra ở nước Anh
- Từ đây tạo tiền đề cho sự nảy sinh, biến đổi của những vấn đề trong đời sống xã hội.
-> Xuất hiện các khu công nghiệp, trung tâm thương mại, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa -> cực hút cực lớn -> tạo các luồng di dân ồ ạt tiến về đô thị -> đẩy mật độ dân cư đô thị tăng lên -> tạo các vđ xã hội mới mẻ.
2.2. Tiền đề về chính trị
Xuất hiện thuật ngữ mới “thất nghiệp”, xuất hiện cách mạng tư sản -> đại cách mạng tư sản Pháp làm biến đổi chế độ pk tồn tại ngàn năm -> sụp đổ -> nhà nước tư sản ra đời -> nêu cao khẩu hiệu bình đẳng, tự do bác ái -> không có trong xh phong kiến trước đó.
Dần dần cũng bộc lộ bản chất của nó -> bóc lột -> khủng hoảng chính trị -> hỗn loạn mất phương hướng.
2.3. Tiền đề về tư tưởng – khoa học
Dưới ảnh hưởng của giáo hội thiên chúa -> chú trọng phát triễn thần học -> kìm hãm sự phát triễn khoa học -> tất cả những gì giáo hội nói đúng là chân lý -> ai nói khác -> gọi là tà thần -> kẻ thù của nhà khoa học.
Cách mạng tư sản mở ra bầu không khí cởi mở -> tạo điều kiện chính mùi của các tư duy khoa học -> sự phân rạch rạch ròi giữa các ngành khoa học -> như khoa học tư nhiên và khoa học xã hội,…
3. Các nhà xã hội học tiền bối
3.1. Auguste Conte (1798-1857)
Sinh ra trong giai đoạn đầy biến động của xã hội Pháp về chính trị, tôn giáo, kinh tế. Theo ông, XHH phải có nhiệm vụ tìm và phát hiện ra các quy luật, nhờ những quy luật đó, nta lặp lại các trật tự và ổn định lại xã hội.
XHH là vật lý học xã hội, đưa ra 2 bộ phận: 1/ tĩnh học xã hội -> bộ phận của XHH nghiên cứu XH trong trạng thái tĩnh, cân bằng -> không đi sâu được do XH luôn vận động, phát triễn 2/ động học xã hội -> bộ phận của XHH nghiên cứu XH trong trạng thái vận động, sự biến đổi -> đưa ra quy luật 3 giai đoạn để nói sự vận động và phát triễn của XH loài người.
Giai đoạn 1: thần học, giai đoạn đầu tiên phát triễn của XH loải người, là gđ con người đặt niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, thế giới siêu nhiên, siêu tự nhiên, trong gđ trình độ pt còn thấp -> phải bám víu vào thế lực siêu nhiên.
Giai đoạn 2: siêu hình, giai đoạn tri thức con người lớn hơn, hiểu biết rộng hơn, xuất hiện khoa học, các triết gia, khoa học giai đoạn này mang tính giáo điều, giáo dục, nói những điều không đi gần xã hội loài người -> khả năng tiếp cận của con người lúc đó chưa tới tầm này. Vai trò quản lý xã hội theo ông này là các triết gia với khả năng hùng biện, triết học rất cao.
Giai đoạn 3: giai đoạn cuối cùng của sự phát triễn xã hội loài người – gđ thực chứng. Cuộc CMCN khởi đầu cho giai đoạn này -> đi gần với hiện thực xã hội -> tầm nhận thức con người đã được nâng cao.
-> Niềm tin tôn giáo trải qua 3 giai đoạn này vẫn không mất đi.
3.2. Karl Marx (1818 – 1883)
- Là nhà khoa học kinh điển, là người đứng đầu của phong trào công nhân toàn thế giới, là người sáng lập ra chủ nghĩa khoa học xã hội Karl Marx.
- Ông sinh ra ở Đức, hoạt động khoa học chủ yếu ở Pari (Pháp), mất ở Luân Đôn (Anh)
- Ông nghiên cứu về triết, luận, ngoại ngữ giỏi.
- Ông theo tinh thần cấp tiến, đầu tiên theo chủ nghĩa duy tâm sau chuyển sang duy vật.
- Ông là chủ một tờ báo cũng theo tinh thần cấp tiến ở Đức.
- Ông rời Đức đến Pháp và gặp Ăng ghen – là người rất hâm mộ K.Marx -> hai người đã trở thành bạn thân, bạn chiến đấu và đưa ra học thuyết Marx.
- Sau khi rời Pháp thì K.Marx đến Anh, sống nghèo khổ bằng tiền tiền nhuận bút và chết trong đói nghèo
- K.marx được nhận là nhà khoa học vĩ đại do Marx phân tích sự vận động xã hội, đã chỉ ra quy luật phát triển lịch sử của xã hội.
- Từ hai phát kiến: “lý luận về giá trị thặng dư” và “chủ nghĩa duy vật lịch sử” -> Marx chuyển từ duy vật sang duy tâm
* Sự giống nhau và khác nhau của K.Marx và A.Comte:
- Giống nhau: đều cùng phân tích về sự phát triển của xã hội loài người
- Khác nhau:
+ August Comte: nói đến August Comte là nói đến quy luật ba giai đoạn
+ Karl Marx: nói đến các mác là nói đến học thuyết về hình thái kinh tế xã hội.
- Việt nam đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3.3. Herbert Spencer (1820-1903)
- Là người anh, sống trong tình hình chính trị - xã hội Anh thế kỉ XIX không có nhiều biến động gay gắt như ở pháp
- Ông cho rằng xã hội chúng ta giống như một cơ thể sống (ông bị ảnh hưởng bởi thuyết tiến hóa của Đắc Win) đi từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ nguyên thủy đến tiến hóa.
- Ông cho rằng muốn cho xã hội phát triển và đi lên thì trong lòng xã hội đó luôn tồn tại hai xã hội:
+ xã hội quân sự: để đảm bảo về kỷ cương, an ninh quốc phòng
+ xã hội công nghiệp: sản xuất trao đổi tiêu biểu
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích bối cảnh ra đời của xã hội học. Ý nghĩa thực tiễn (4 điểm)
Các khái niệm cơ bản của xã hội học
BÀI. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC
1. Hành động xã hội
Là hành động mà chủ thể gắn cho nó 1 ý nghĩa chủ quan nhất định (Max Weher) -> phải hướng tới 1 chủ thể khác, phải có mục đích.
2. Tương tác xã hội:
Hành động là tiền đề, cơ sở để tạo ra tương tác xã hội.
- Là 1 quá trình hành động của 1 chủ thể này đáp lại 1 hành động của 1 chủ thể khác.
- 2 cấp độ: vi mô – cá nhân & vĩ mô – đơn vị, tổ chức.
- Tương tác xã hội không phải là hành động và phản ứng mà nó là 1 dang giao tiếp thông tin của ít nhất 2 chủ thể xã hội.
- 3 lý thuyết:
+ Tương tác biểu trưng (biểu tượng) = tương tác thông qua các biểu trưng (biểu tượng) phản ứng trực tiếp với hành động của người khác trong tương tác xã hội (phải đọc & lý giải những sự vật, hiện tượng qua biểu tượng).
* Lý thuyết tương tác trao đổi bằng tương tác xã hội là 1 quá trình trao đổi về 2 giá trị vật chất và tinh thần.
Có 4 nguyên tắc:
- Khi 1 hành vi đem đến phần thưởng, mối lợi thì hành vi có xu hướng lặp lại.
- Một hành vi được thưởng, được lợi trong hoàn cảnh nào thì nó sẽ có xu hướng lặp lại trong hoàn cảnh ấy.
- Khi một phần thưởng, mối lợi lớn thì sẵn sàng bỏ ra nhiều chi phí về vật chất và tinh thần để đạt mục đích.
- Phần thưởng, mối lợi mà chúng ta nhận được ở lần đầu tiên luôn có sự thỏa mãn, hứng khởi cao nhất.
* Lý thuyết kịch: tương tác xã hội là quá trình diễn kịch của các chủ thể xã hội.
3. Quan hệ xã hội
Nảy sinh từ những tương tác xã hội: (nhưng không phải tương tác nào cũng làm nảy sinh quan hệ xã hội) lặp đi lặp lại nhiều lần, bền, ổn định, 2 chủ thể biết rõ về nhau.
4. Di động xã hội:
Sư di chuyển, dịch chuyển vi trí xã hội của cá nhân từ vị trí này đến vị trí xã hội khác. Di động xã hội theo chiều ngang: di chuyển dịch chuyển của chủ thể xã hội từ vị trí xã hội này sang vị trí xã hội khác với sự ngang bằng về trách nhiệm.
Di động theo chiều dọc: di chuyển dịch chuyển vị trí xã hội của cá nhân từ vị trí xã hội này sang vị trí xã hội khác, có thể thấp hơn hay thấp hơn, đi theo quyền lợi.
Có những nhân tố tác động vào làm cho di động xã hội: có nhiều nhân tố : Khả năng, Quan hệ, May mắn.
5. Lệch lạc xã hội
- Là một khái niệm dùng để chỉ hành vi hay hành động của cá nhân hay chủ thể xã hội nào đó, đi chệch khỏi những nguyên tắc, những quy định đã được xã hội đó thừa nhận. Lệch hay không lệch không phải do nó mà do xã hội quy định.
Một số lý thuyết về lệch lạc xã hội:
- Lý thuyết loại cơ thể: a. gồ ghề, cơ bắp, b. béo, tròn, mềm. c. gầy, mỏng. -> tất cả những cái này là do sinh học, khi sinh ra đã vậy chứ không phải là do tập luyện,…
- Lý thuyết phân tâm học: trong mỗi 1 con người có 3 thành phẩn: bản năng (phần con người, vô ý thức), bản ngã (nhờ quá trình xã hội hóa mà cá nhân có được, như tri thức, sự hiểu biết), siêu ngã (lương tâm, lương tri, đạo đức của con người).
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Di động xã hội là gì? Các hình thức của di động xã hội. Các nhân tố ảnh hưởng đến di động xã hội của cá nhân, những nhân tố nào làm phương hại đến sự phát triển xã hội và ngược lại, tại sao? (5điểm)
Bài. Xã hội hóa
BÀI. XÃ HỘI HÓA
1. Cá nhân
Định nghĩa: “Cá thể sống riêng biệt, độc lập hiện hữu trong 1 khoảng thời gian, không gian xác định cùng với những điều kiện hoàn cảnh xã hội cụ thể.”
2. Xã hội hóa
- Là 1 thuật ngữ của khoa học xã hội học, quen thuộc trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, được mượn để các lĩnh vực khác nói đến hiện tượng xã hội hóa trong lĩnh vực mình như xã hội hóa bóng đá, xã hội hóa ý tế, xã hội hóa giáo dục,...
- Đề bài này đề cập đến vấn đề xã hội hóa chính cá nhân con người của chúng ta.
a. Xã hội hóa là 1 quá trình học hỏi để 1 con người động vật trở thành con người xã hội, ví dụ nêu 1 con người nào đó khi sinh ra bị tách ly khỏi xã hội thì không thể thành con người xã hội.
“Xã hội hóa giới”: là một quá trình giúp con người xác định khuôn mẫu, vai trò của giới mình trong đời sống xã hội, cụ thể làm cho 1 bé trai về mặt sinh học trở thành 1 bé trai về mặt xã hội.
Một người bị tách ly khỏi môi trường xã hội thì không thể trở thành con người xã hôi được. Ví dụ: người rừng, bé Anna ở Mỹ.
b. Diễn tiến về nguyên tắc của quá trình xã hội hóa:
+ Về mặt thời gian: quá trình xã hội hóa bắt đầu từ khi trẻ được 7-8 tháng trong bụng mẹ (cho bé nghe nhạc giao hưởng, mẹ nói chuyện với bé,...).
+ Về mặt không gian: xã hội hóa trong gia đình nhà trường và ngoài xã hội.
+ Về lượng : đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
+ Về chất: xã hội hóa đi từ bắt chước nguyên si có học hỏi có chọn lọc, và đỉnh cao của quá trình xã hội hóa là sáng tạo.
c. Nguyên tắc của quá trình xã hội hóa:
- Không thực hiện xã hội hóa ở giai đoạn đầu. Phải có chương trình xã hội hóa cho các đối tượng khác nhau là khác nhau.
- Nếu cá nhân bị khiếm khuyết về mặt sinh học. Trẻ khuyết tật phải được dạy ở trường khuyết tật.
- Nếu bị đứt đoạn. Người bị cách ly ra khỏi môi trường xã hội thì phải có chương trình tái hòa nhập xã hội.
d. Các tác nhân xã hội hóa
Gia đình: là tác nhân xã hội hóa đầu tiền và quan trọng nhất đối với các cá nhân. Phần lớn mỗi cá nhân chúng ta khi sinh ra đều đã có một gia đình với đầy đủ: ông, bà, cha mẹ, cô, dì, chú, bác… và gia đình được xem như là một xã hội thu nhỏ, thông qua gia đình trẻ sẽ có những hiểu biết về xã hội, về tự nhiên và môi trường. Nhân cách của cá nhân được hình thành trong môi trường gia đình.
- Đứa trẻ nhận được từ gia đình không chỉ cái ăn, mặc, cư trú mà con là tình yêu thương và sự âu yếm.
- Gia đình chính là đại diện đầu tiên cho cả thế giới rộng lớn xung quanh.
- Đứa trẻ tiếp xúc với thế giới tự nhiên và thế giới loài người thông qua chính gia đình.
- Qua những thông tin có lời và không lời gia đình sẽ truyền dạy cho trẻ một số nguyên tắc xã hội.
Xã hội hóa nói trước.
Nhà trường
- Trường học là tác nhân xã hội có cấu trúc chặt chẽ va tổ chức cao
- Nhiệm vụ của nhà trường là truyền đạt kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
- Nhiệm vụ này được thực hiện theo 1 quy trình đã được tính toán.
- Quá trình này thường bắt đầu từ 3,4 tuổi (mẫu giáo).
Nhóm bạn bè ngang hàng
- Nhóm bạn bè ngang hàng đóng vai trò quan trọng trong quá trình xã hội hóa.
- Nhóm bạn này khác với gia đình và nhà trường.
- Những thành viên trong nhóm có chổ đứng trong thang bậc xã hội như nhau.
-> Vai trò của cá nhân là bình đẳng tạo điều kiện cho các cá nhân phát huy vai trò của mình, trong nhóm có những quy chuẩn riêng -> 1 người vào nhóm thì hòa mình và theo những quy chuẩn chung của nhóm.
Truyền thông đại chúng:
- Phương tiện truyền thông đại chúng là các kênh truyền đạt định hướng đế một lượng khán giả không lồ.
- Nó mang đến những thông tin đủ mọi thứ, do đó có tác động lớn đến thái độ, hành vi chúng ta.-> một khối lượng tri thức khổng lồ có tính tác động cao.
- Con người ngày nay dành nhiều thời gian cho báo chí, truyền thanh, truyền hình.
Mục đích của quá trình xã hội hóa
- Hình thành khả năng thông đạt hữu hiệu và khả năng diễn xuất
- Mang đến cho các cá nhân những kỹ năng cần thiết mà xã hội đòi hỏi.
- Làm cho các cá nhân thấm nhuần các giá trị, chuẩn mực xã hội…
- Tạo dựng khả năng phát triễn cái tôi trong xã hội.
3. Vị thế và vai trò xã hội
3.1. Vị thế xã hội
- Vị thế xã hội khác với vị trí xã hội
- Vị trí xã hội là sự xác định vị trí, chỗ đứng của một ai đó trong một tổ chức hoặc một đơn vị nào đó
- Vị thế xã hội cũng là một vị trí xã hội nhưng được gắn liền với quyền hạn, trách nhiệm, đặc lợi nào đó
- Khi nói đến vị thế xã hội là nói đến sự cao thấp. Ví dụ: vị thế của một giảng viên cao hơn một sinh viên
- Vị thế xã hội tương ứng với địa vị xã hội (vị thế xã hội chính là địa vị xã hội)
- Vị thế xã hội của một con người nhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc vào cá nhân đó
* Địa vị then chốt: làm trục định vị cho tất cả các vai diễn của chúng ta trong cuộc sống, mỗi địa vị xã hội có một khuôn mẫu riêng
* Có hai loại vị thế
- Vị thế xuất thân; là vị thế mà cá nhân có được do chủng tộc, xuất thân, giới tính
- Vị thế dành được: do nỗ lực của cá nhân, do học tập mà có
3.2. Vai trò xã hội
- Là một khái niệm dùng để chỉ cái sự mong đợi của xã hội đối với hành vi diễn xuất của một cá nhân trong một tình huống xã hội cụ thể và trong một khung cảnh xã hội nhất định, qua diễn xuất của một người nào đó sẽ cho chúng ta biết người đó là ai? và đang làm gì (khái niệm này xã hội học mượn của nghệ thuật diễn xuất năm 1934)
- Vị thế xã hội có sự tồn tại lâu nhưng vai trò xã hội thì chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn mà thôi, trong một khoảng thời gian ngắn chúng ta có thể diễn rất nhiều vai. Một người có nhiều vai diễn nhưng khi không dung hòa được các vai diễn sẽ dẫn tới xung đột, mâu thuẫn
Xem hài kịch “vì sao tôi điên”
* Có 5 loại vai trò xã hội
- vai trò định chế
- vai trò thông thường
- vai trò kỳ vọng
- vai trò gán
- vai trò tự chọn
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thiết chế xã hội là gì? theo bạn trong các thiết chế xã hôi, thiết chế nào là cơ bản nhất? tại sao?thiết chế xã hội có biến đổi không, tại sao? (6d)
2. Anh chị hãy trình bày đặc điểm cá nhân và quá trình xã hội hóa cá nhân. Tại sao các cá nhân cần phải trải qua quá trình xã hội hóa ? (6đ)
Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
BÀI. BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
1. Bất bình đẳng xã hội
1.1. Khái niệm:
Bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng và các cơ hội hay lợi ích đối với các cá nhân khác nhau trong 1 nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội.
Loài người chúng ta sinh ra có khá nhiều khác biệt như giới tính, sức khoe, trí tuệ và sắc đẹp.
Nhưng sự khác biệt về sinh học không phải là sự khác biệt về mặt xã hội, nhưng dựa vào đó dẫn không được coi là bất bình đẳng xã hội mà phải dựa trên những tiêu chí khác. Thí dụ như các tiêu chí về của cải tài sản, quyền lực, học vấn, cơ hội sống, uy tín mà con người không có sự ngang bằng nhau trong cuộc sống.
Bất bình đẳng xã hội là một khái niệm rộng mà trong đó hàm chứa khái niệm bất công bằng xã hội và công bằng xã hội.
Bất bình đẳng xã hội có bất bình đẳng xã hội dựa trên sự hợp lý hợp pháp và cũng có bất bình đẳng xã hội dựa trên sự không hợp lý và không hợp pháp.
Vấn đề nóng nhất trong xã hội hiên nay là bất bình đẳng giới, là sự không bằng nhau, không giống nhau giữa nam và nữ trong cuộc sống. Thí dụ về mặt chính trị là khủng khiếp nhất. 44 đời tổng thống Hoa Ký không có nữ. Vấn đề bất bình đẳng giới chủ yếu trong suy nghĩ của mỗi người.
1.2. Cơ sở tạo nên sự bất bình đẳng xã hội.
- Bất bình đẳng xã hội luôn có những nét khác nhau trong những xã hội khác nhau.
- Ở xã hội có qui mô và hoàn thiện hơn thì bất bình đẳng xã hội gây gắt hơn so với các xã hội đơn giản.
- Bất bình đẳng thường xuyên tồn tại với những nguyên nhân và kết quả cụ thể.
- Nó liên quan đến giai cấp, giới tính, chủng tộc, lãnh thổ,…
- Dù có những nguyên nhân đa dạng và khác nhau, thì người ta vẫn qui chính vào ba loại sau:
+ Những cơ sở trong cuộc sống.
+ Địa vị xã hội.
+ Ảnh hưởng chính trị.
a. Những cơ hội trong cuộc sống
- Đó là những thuận lợi về vật chất mà cá nhân có được, nhờ vào đó mà các nhân có thể cải thiện cuộc sống vật chất của mình. Thí dụ: ngày 10/04/1912 con tàu định mệnh TITANIC với hơn 3.000 người rời bến để đến Newyork, Mỹ, ngày 14/04/1912 thì nó bị chìm, nhưng hành khách mua vé hạng thương lưu được ưu tiên phao cứu sinh đầu tiên, trước những hành khách thường khác dẫn đến họ có cơ hội được sống sót cao nhất.
- Ngoài ra nó còn có những điều kiện như lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an sinh xã hội.
b. Địa vị xã hội
Ngược lại với cơ sở khách quan trên đây, bất bình đẳng về địa vị xã hội là do những thành viên của các nhóm xã hội tạo nên và thừa nhận chúng.
Bất cứ thứ gì trong cuộc sống mà nhóm xã hội cho là ưu việc và được các nhóm xã hội khác thừa nhận.
Những người có uy tín cao, xã hội sẽ dành cho họ sự ưu ái, trân trọng. Uy tín cá nhân đó có được là do sự đánh giá của 1 nhóm người, 1 cộng đồng người, nó dựa vào bất cứ thứ gì, đó có thể là tuổi tác, trình độ, kinh nghiệm, quyền lực, tiền bạc hay giới tính,...
c. Ảnh hưởng chính trị
Bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị có thể được nhìn nhận là có được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vi cao.
Bản thân chức vụ chính trị là cơ sở tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống.
1.3. Các quan điểm về bất bình đẳng xã hội
Aristotle đã nói rằng: “đàn ông bản chất là thống trị, đàn bạ là bị trị, và đó là 1 luật lệ”.
Goldberg thì nói “sự thống trị và thành đạt cao của nam giới là khả năng không thể đảo ngược..”
Rousseau thì cho rắng nguồn gốc của bất bình đẳng liên quan đến sở hữu tư nhân về của cải.
Tất cả những quan điểm này đều có những khác biệt so với hai nhà lý luận nổi tiếng là Marx và Weber.
2. Phần tầng xã hội.
2.1. Khái niệm:
Tầng xã hội là tổng thể các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội, các cơ hội, địa vị xã hội. Họ giống nhau về địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực) và địa vị xã hội (uy tín),…
M.Weber coi phân tầng xã hội là sự khác nhau ở ba khía cạnh, đó là địa vị kinh tế, chính trị, xã hội.
Tony Bilton cho rằng phân tầng xã hội là một cơ cấu bình đẳng ổn định giữa các nhóm xã hội và được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Khái niệm: phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các xã hội loài người trừ những tổ chức xã hội sơ khai.
Phân tầng xã hội là sự phân chia, sắp xếp và hình thành cấu trúc gồm các tầng xã hội.
Đó là sự khác nhau về địa vị kinh tế, chính trị hay xã hội -> là sự khác nhau về trình độ hoc vấn, nghề nghiệp, thị hiếu,…
Như vậy , chúng ta có thể hiệu phân tầng có 3 đặc trưng cơ bản như sau:
1. Phân tầng xã hội là sự phân hóa, sự sắp xếp các cá nhân thành những tầng lớp, thang bậc khác nhau trong cơ cấu xạ hội.
2. Phân tầng xã hội luôn gắn với bất bình đẳng xã hội và phân công lao động XH
3. Phân tầng xã hội lưu truyền tự thế hệ này sang thế hệ khác.
2.2. Nguyên nhân của sự phân tầng xã hội (theo GV)
- Do bất bình đẳng mang tính cơ cấu -> do con người sinh ra không có cùng thể chất, trí tuệ cũng như các cơ hội khác không giống nhau, bằng nhau -> do tự nhiên khách quan. Trải qua quá trình đào tạo như nhau tạo ra những con người khác nhau, tạo ra sự phân tầng khác nhau.
- Do sự phân công lao động xã hội -> yếu tố nghề nghiệp, trong xh có 1 số loại nghề nghiệp mà xã hội đánh giá cao -> thu nhập cao -> thúc đẩy lao động hướng tới những nghề đó.
2.3. Bản chất của sự phân tầng xã hội
Phần tầng xã hội sẽ là động lực để xã hội phát triễn nếu nó dựa trên sự công bằng xã hội, tự nhiên, dựa vào cái tài, đức, khả năng, năng lực cống hiến thực tế của cá nhân trong xã hội. Lúc này nó góp phần tạo sự ổn định của xã hội. Nếu cá nhân thấy được nỗ lực sẽ được đền đáp tương xứng, thì cá nhân đó sẽ cố gắng nhiều hơn, xã hội sẽ đánh bật sự kèn cựa, đố kị. Xã hội phát triễn, và ổn định.
Ngược lại, phân tầng xã hội sẽ là lực cản nếu sự phần tầng này không xuất phát từ sự tự nhiên khách quan, do thủ đoạn, mánh khóe, tham nhũng phạm pháp -> sự phân tầng này dựa trên sự bất bình đẳng của xã hội thì nó sẽ là lực cản, thủ tiêu động lực, đánh vào tư tưởng ý thức của nhiều người làm cho mọi người trong xã hội thối chí, nản lòng dẫn đến mất niềm tin xã hội.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tầng xã hội tích cực hay tiêu cực? (tùy).
2. Trong xã hội VN hiện nay, phân tầng xã hội dựa trên yếu tố nào là nền tảng? Nó là động lực cho sự phát triển của XH hay là lực cản sự phát triển XH ? (4đ) .
3. Thế nào là phân tầng xã hội hợp thức và không hợp thức ?làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng phân tầng xã hội không hợp thức ở Việt Nam? (6đ) .
4. Tại sao bất bình đẳng giới có xu hướng diễn ra gay gắt hơn ở trong nhóm nghèo? Giải pháp cho bình đẳng giới?
5. Phân tầng xã hội là gì? Tại sao nói phân tầng xã hội tự nhiên đã làm giảm bớt bất bình xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo xã hội, còn phân tầng không tự nhiên thì ngược lại? (5điểm)
6. Hãy làm rõ khái niệm bất bình đẳng xã hội. Thực trạng và giải pháp cho bất bình đẳng giới ở Việt Nam trong gia đình và chính trị? (4 điểm)
Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng
BÀI. DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Dư luận xã hội
1.1. Khái niệm:
Về mặt thuật ngữ: dư luận xã hội xuất hiện từ rất sớm, nhưng đến tận thế kỷ thứ 12 thì mới được một nhà văn – nhà hoạt động người Anh tên là Solsbery đưa ra thuật ngữ “dư luận xã hội”, được ghép bởi 2 từ: Opinion (ý kiến) và Public (cộng đồng).
Nhưng phải kể từ năm 1744 thuật ngữ “dư luận xã hội” mới được sử dụng phổ biến, ở VN thường được dung là những cụm từ sau: ý kiến công luận, ý kiến cộng đồng, ý kiến công chung, ý kiến quần chung,…
Dư luận xã hội là 1 hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét nhận xét của 1 số đông người về những vấn đề gì đó mang tính thời sự có liên quan đến họ (xã hội) và họ dành cho nó 1 sự quan tâm nhất định.
Vấn đề gì đó có thể là một hiện tượng xã hội, một quá trình xã hội, sự kiên nào đó hay là chủ trương chính sách của chính phủ, của cơ quan, hay nhân vật nào đó.
Dư luận xã hội được sử dụng lần đầu tien ở Việt Nam vào thang 1 năm 1928 tại “Hội nghị Diên Hồng”, tổ chức hội nghị lấy ý kiến các bô lão.
Dư luận xã hội có thể quan tâm một vấn đề nào đó nóng bỏng, mang tính thời sự cao như giá vàng tăng, giá xăng tang, giá điện sẽ tăng,…
Tin đồn và dư luận xã hội là hoàn toàn khác nhau. Dư luận xã hội là sự đánh giá, phán xét về một vấn đề nào đó, có một phần sự thật được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền, thường hướng đến một mục đích tốt đẹp và hoàn thiện hơn. Trong khi tin đồn chủ yếu thông qua truyền miệng là chính, chủ yếu chưa được chứng minh, được truyền đi trong trạng thái không rõ ràng, có them phần hư cấu cho hấp dẫn, tam sao thất bổn, và nó cũng thường đi ngược lại với dư luận xã hội, mục đích của tin đồn cũng thường là xấu.
Ví dụ: về vụ án nhà báo Hoàng Hùng bị đốt, ban đầu báo chí đưa tin, tin đồn nổi khắp nơi về nguyên nhân bị đốt của nhà báo. Sau đó cơ quan điều tra xác định là do bà Thúy Liễu giết chồng -> hình thành dư luận xã hội. Sau nữa, luật sư của nhà báo Hoàng Hùng lật lại vụ án khi cho rằng có thể có đồng phạm trong vụ án này. Cơ quan điều tra chưa kết luận. Lúc này chuyển thành tin đồn.
Dư luận xã hội là một biểu hiện đặc biệt của nhận thức, nó thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội -> sản phẩm của tư duy.
- Đối tượng của dư luận xã hội: không phải là mọi thực tế xã hội nói chung, mà là những vấn đề được cộng đồng xã hội quan tâm.
- Chủ thể của dư luận xã hội là cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội.
1.2. Sự hình thành dư luận xã hội
- Thứ nhât là sự xuất hiện cảm nghĩ sơ bộ về một vấn đề mà cá nhân vừa lĩnh hội và ý thức cá nhân được hình thành. -> Khi đón nhận thông tin về vấn đề gì đó -> xuất hiện cảm nhân sơ bộ.
- Thứ hai, sư gặp gỡ trao đổi giữa các cá nhân và ý thức cá nhân chuyển thanh ý thức xh.
- Thứ ba, hình thành nên các quan điểm cơ bản sau quá trình trao đổi… -> trải qua quá trình trao đổi hình thành các quan điểm cơ bản,..
- Thứ tư, thực hiện các quán trình khuyến nghị.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành dư luận xã hội
- Tính chất của các sự kiện, hiện tượng xã hội. -> Quy mô, phạm vi thế nào? Đụng chạm đến giai tầng nào? Liên quan đến cả cộng động hay một số ít người. Ví dụ như tăng giá xăng dầu ảnh hưởng đến toàn xã hội, trong khi tăng học phí thì chỉ ảnh hưởng đến đối tượng là sinh viên đang bị áp dụng.
- Phụ thuộc vào trình độ học vấn, hiểu biết chính tri xã hội của các chủ thể. -> Thí dụ như đối tượng có trình độ học vấn nhất định thì có tầm suy nghĩ nhận thức nhất định so với các đối tượng khác, do đó dự luận xã hội hình thành ở nhóm chủ thể này được hình thành khoa học, chính xác hơn.
- Phụ thuộc vào tâm lý xã hội, truyền thống, xã hội. -> Không phải lúc nào cũng như lúc nào, có những lúc trong trạng thái hưng phấn, phấn khởi có lúc vui lúc buồn.
- Phụ thuộc vào hoàn cảnh chính trị. -> Xã hội có dân chủ hay không? Có hay không sự tự do ngôn luận.
Dư luận xã hội có khả năng, phản hồi, giáo dục cao, nó còn có khả năng mạnh hơn cả pháp luật, tạo sức ép đối với cá nhân hay tổ chức xã hội.
1.4. Các chức năng của Dư luận xã hội
- Là nhiệt kế đo bầu không khí chính trị - xã hội, là tấm gương phản hồi. -> phản hồi đường lối chủ trương chính sách.
- Kiểm soát, kiểm tra không chính thức. -> kiểm soát về hành vi hành động của các cá nhân thường phải sử dụng pháp luật -> đánh giá dư luận xã hội.
- Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
- Chức năng giao dục của dư luận xã hội.
2. Truyền thông đại chúng
2.1. Quá trình hình thành và phát triễn của các phương tiện truyền tải thông tin.
Nói đến truyền thông và đại chúng thì phải nói đến phương tiện và thông tin. Quá trình hình thành và phát triễn chia làm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: từ thời cổ đại đén thời kỳ phong kiến.
- Ngay từ xa xưa, khi con người mới bắt đầu xuất hiện thì có một nhu cầu sống còn đó là giao tiếp, là trao đổi thông tin. Giai đoạn đầu giao tiếp chỉ biết tận dụng khả năng sinh học của mình phục vụ cho mục đích giao tiếp, săn bắn: những khả năng sinh học như tầm nhìn, tầm nghe, tầm nói, tầm cơ động.
Cùng với sự vận động và phát triễn về nhân thức và quy mô nên khả năng sinh học không đáp ứng đủ cho nên người ta phải tìm tòi và sáng tạo ra các phương tiệng, công cụ để truyền tải thông tin nhanh hơn, xa hơn, nhiều hơn như chiêng, chống, tù, và, khói, lửa. Và đỉnh cao là thuần hóa động vật trở thành phương tiện truyền tải thông tin đi nhanh hơn xa hơn.
Giai đoạn từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời cho đến nay
Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên đã tạo ra được 1 thị trường hàng hóa rộng lớn mang tính toàn cầu, đòi hỏi thông tin trao đổi nhanh chóng kịp thời -> phát minh ra phương tiện truyền tải nhanh chóng. Các phương tiên trong giai đoạn đầu không dáp ứng được yêu cầu nên người ta tiếp tục tìm tòi và sáng tạo ra phương tiện để truyền tải 1 lượng thông tin khổng lồ như tivi, điện tín, radio, cáp truyền hình, truyền thanh, điện thoại, viễn thông, tin học, biến thông tin trở thành 1 thức hàng hóa đặc biệt.
Chính nhờ đó mà ra đời thị trường thông tin và cuộc chiến tranh khốc liệt giữa các quốc gia.
Và như thế đòi hỏi thông tin phải được lưu thông một cách nhanh chóng, chính xác,…
2.2. Đặc điểm của thông tin đại chúng và phương tiện truyền tải thông tin đại chùng.
Các khái niệm cơ bản:
- Truyền thông: có thể nói một cách ngắn gọn rằng truyền thông là 1 quá trình truyền đạt thông tin.
- Truyền thông liên cá nhân: truyền đạt thông tin từ người này sang người khác, có truyền thông bằng lời và không lời, cũng nhờ đó mà chúng ta mới có thể tương tác được với nhau.
- Truyền thông đại chúng: quá trình truyền đạt thông tin đến với số người đông đảo. Đại chúng hướng tới số lượng người đông đảo đến 1 công đồng người nào đó. Hằng ngày hàng giờ chúng ta phát đi hàng trăm hàng ngàn thông tin nhưng không phải tất cả thông tin mà chúng ta phát đi là thông tin đại chúng.
- Các phương tiện truyền thông đại chúng: có nhiều phương tiện truyền thông tin như tivi, radio, báo, điện thoại, máy nhắn tin, máy fax.
Đặc điểm của thông tin và phương tiện truyền tải thông tin đại chúng
Những thông tin và phương tiện truyền tải thông tin được coi là đại chúng phải có những đặc điểm sau:
- Được sử dụng với quy mô đại chúng -> lớn về số lượng, phạm vi hoạt động trên 1 qui mô rộng lớn, phổ biến trong hộ gia đình và cá nhân.
- Được sử dụng với mục đích đại chúng -> có nghĩa là dành cho số lượng người đông đảo trong 1 quốc gia, khu vực chứ không dành cho 1 số ít người.
- Được thu thập từ đại chúng để chuyển đến đại chúng những thông tin mang tính đại chúng.
- Thông tin được các phương tiện thông tin truyền đi một cách nhanh chóng, chính xác, công khai, đều đặn, có tính định kì (chương trình thời sự trên tivi lúc 7h)
- Mang tính tổng hợp cao, có độ tín cậy được xử lý bởi các bộ phận chức năng. (Thông tin trền trên truyền hình được biên tập bởi ban ban tập nhà đài).
Mối quan hệ giữa truyền thông và dư luận ? Là mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại có thể làm thay đổi vấn đề trong một thời gian ngắn.
Tích cực và tiêu cực
Tích cực: sự phát triễn của hệ thống truyền thông đại chúng đã đem lại cho chúng ta nhiều điều tốt đẹp của cuộc sống.
Tiêu cực: Sự phát triễn của hệ thống truyền thông đại chúng đã đặt ra nhiều hệ quả xấu cho xã hội, vì mục đích lợi nhuận, nhiều tổ chức truyền thông đem đến cho xã hội rất nhiều đề tài như : bạo động, kích động bạo lực, tình dục khiến người nghe, xem bị ảnh hưởng, chỉ có một số người có trình độ mới có thể thoát khỏi sự ảnh hưởng. Truyền thông tác động đến đời sống, và ngược lại đời sống tác động lại truyền thông, rồi lại tiếp tục phản hồi đến đời sống, cứ như thế..
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Làm rõ khái niệm dư luận xã hội. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội. Nhà nước và dư luận xã hội có mối quan hệ biện chứng không ? Tại sao? (6 điểm)
2. Đặc điểm của truyền thông đại chúng (theo giáo viên giảng trên lớp). Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội (6 điểm)
3. Tại sao trong một số trường hợp dư luận xã hội có sức mạnh hơn cả pháp luật? Cho ví dụ liên hệ thực tiễn. (4 điểm)
4. Trình bày đặc điểm của truyền thông đại chúng và phương tiện thông tin đại chúng. Vai trò của truyền thông đại chúng đối với cuộc chiến chống lại các tệ nạn xã hội hiện nay ở nước ta. (6 điểm)
Xã hội hóa đô thi và nông thôn
BÀI. XÃ HỘI HÓA ĐÔ THỊ & NÔNG THÔN
1. Các cuộc cách mạng đô thị trên thế giới:
- Có 3 cuộc cách mạng đô thị:
* Cuộc cách mạng đô thị lần một: diễn ra 8.000 TCN, trong quan hệ sản xuất có những biến đổi, nên hình thành 1 nhóm dân cư nghèo nàn, có khoảng 600 người, được xác định ở vùng đất Irasel ngày nay, phía Bắc biển Chết.
* Cuộc cách mạng đô thị lần hai: khởi đầu ở Châu Âu sau đó lan sang các nước Bắc Mỹ, khởi đầu bằng cuộc cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng đô thi lần 2 này được xem như là cuộc cách mạng đô thị chuẩn bởi vì nó đã được chuẩn bị hàng trăm năm, và trải qua nhiều thế hệ.
* Cuộc cách mạng đô thị lần ba: diễn ra vào năm 1957 (những năm 60 của thế kỷ 20) của các nước thế giới thứ 3 ở Châu Á – Thái Bình Dương. Cuộc cách mạng đô thị thứ 3 diễn ra ở các nước chậm phát triễn, các đô thị ở các nước thứ 3 đang diễn ra sự bùng nở về dân số.
2. Xã hội hóa đô thị
- Quá trình chuyển đổi từ tam nông (nông thôn, nông nghiệp, nông dân) sang phi tam nông (chuyển đổi nơi cư trú, cơ cấu nghề nghiệp). Nó là sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, nơi cư trú từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, từ nông thôn sang thành thị, quá trình đô thị hóa vẫn còn tiếp diễn ở những nơi đã là đô thị.
3. Đô thi hóa:
- Là một quá trình chuyển đổi, từ tam nông sang phi tam nông (nông thôn, nông nghiệp,.. )
- Là quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp về nơi cư trú.
- Quá trình đô thị hóa vẫn tiếp diễn ở những nơi là đô thị. Gồm có đô thị hóa theo chiều rộng -> dành cho các nước phát triễn. Đô thị hóa theo chiều sâu (tập trung xây dưng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng cuộc sống).
4. Các khuynh hướng đô thị hóa
- Đô thị hóa theo chiều rộng, tăng số lượng đô thị lên và tăng quy mô, diện tích, tăng dân số các đô thị lên -> xảy ra ở các nước đang phát triễn.
- Đô thị hóa theo chiều sâu: dành cho các nước phát triễn như nâng cao đời sống và điều kiện sống của dân cư trong đô thị.
- Đô thị hóa bằng cách vừa kết hợp cả chiều rộng và chiều sâu -> Việt Nam lựa chọn khuynh hướng này.
5. Lối sống đô thị: là lối sống được hình thành trên toàn bộ cơ sở vật chất, tính chất hoạt động nghề nghiệp và những mối quan hệ nghề nghiệp được hình thành trong xã hội đô thị.
- Là lối sống không thuần nhất, nhưng có những nét chung trong môi trường đô thị (tính quốc tế của lối sống đô thị).
* Tính quốc tế hóa của lối sống đô thị có đặc điểm:
- Có lối sống năng động, cơ động về nghề nghiệp và chổ ở và việc làm.
- Người dân đô thị có nhu cầu cao về văn hóa giáo dục, giải trí (đa dạng, phong phú), có lối sống thực dụng (thực tế).
- Trong quan hệ giao tiếp: người dân đô thị thì ẩn danh và đứt đoạn. Nhạy bén với những thay đổi của thời cuộc.
- Dễ dàng tiếp cận cái mới và nhanh quên cái cũ.
6. Hệ quả của quá trình đô thị hóa:
- Tăng dân số, tăng phương tiện giao thông cá nhân, cơ sở hạ tầng không theo kịp tốc độ tăng.
- Ô nhiễm môi trường, ô nhiễm tiếng ồn.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Di dân tự do có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường của TPHCM nơi nhập cư (tiêu cực và tích cực).
2. Phân tích các đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị và lối sống gia đình đô thị,cho ví dụ . Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học với Pháp luật.
3. Ảnh hưởng của di dân tự do đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của đô thị nơi nhập cư ( tích cực và tiêu cực). (4đ).
4. Có nhận định cho rằng: "Văn hóa ứng xử ở đô thị thường lạnh lùng và ẩn danh hơn; cái tình người ẩn dưới những ứng xử mang tính khách quan". Dưới góc độ xã hội học đô thị, hãy phân tích nhận định trên. (4 điểm)
5. Trình bày quá trình đô thị hóa ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Theo anh chị Việt Nam đang thực hiện quá trình đô thị hóa theo khuynh hướng nào, tại sao? (6 điểm)
Xã hội học gia đình
BÀI. XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH
1. Kết cấu và chức năng gia đình
1.1. Khái niệm:
Gia đình là 1 nhóm xã hội, 1 tập hợp người được liên kết lại với nhau bởi các dạng quan hệ như kinh tế, tình cảm, tình dục,…
1.2. Các kiểu gia đình:
Gia đình kép (gia đình mở rộng) có 3,4 thế hệ trở lên sống chung trong 1 mái nhà, ở nông thông gia đình này chiếm ưu thế. -> Ưu điểm:gắn kết tình cảm, gìn giữ được truyền thống của các thế hệ trong nội bộ gia đình. Hạn chế: sự bất đồng quan điểm, trái ngược lối sống, suy nghĩ giữa các thế hệ, tính gia trưởng. Hạn chế sự tư do cá nhân.
Gia đình đơn: gia đình chỉ có hai thế hệ (cha mẹ và con cái) dạng gia đình chiếm trong xã hội thành thị hiện nay. Xu hướng gia đình kép sẽ trở lại trong tương lai. Ưu điểm: tính dân chủ được phát huy, cha mẹ con cái tự do thảo luận vì nó tương đồng về suy nghĩ.
Nhược điểm: quan hệ gia đình lỏng lẻo, cha mẹ không kiểm soát được con cái, thiếu sự gắn kết về mặt tình cảm, tinh thần giữa các thành viên và thế hệ trong gia đình, truyền thống và nề nếp gia đình không được lưu giữ.
Gia đình đồng giới: những người đồng giới kết hôn với nhau.
Gia đình mẫu hệ mới: gia đình chỉ có mẹ và những đứa con. Lần đầu tiên xuất hiện ở VN là do chiến tranh, sau khi chiến tranh kết thúc, kiểu gia đình này giảm xuống, và hiện nay sau khi kinh tế phát triễn thì kiểu gia đình này tăng lên, có nhiều nguyên nhân chẳng hệ do ly hôn, phụ nữ ở vậy nuôi con -> xu hướng, phải chăng là mốt khi mà kinh tế, đời sống kinh tế xã hội thay đổi, vay trò của phụ nữ trong xã hội thay đổi, hay xu hướng tình dục đã mở.
Gia đình thiếu: chỉ có 2 vợ chồng không có con.
1.2. Chức năng của gia đình
- Tái sản sinh xã hội: để đảm bảo duy trì sự phát triễn của xã hội.
- Chức năng xã hội hóa: gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục thế hệ sau.
- Chức năng giáo dục trẻ em và chăm sóc người gia
- Chức năng thỏa mãn các nhu cầu văn hóa, tinh thần
2. Gia đình trong xã hội công nghiệp hóa, đô thị hóa
2.1. Suy giảm các chức năng gia đình
- Mất dân chức năng xã hội hóa: gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục thế hệ sau.
- Mất dần chức năng là đơn vị kinh tế độc lập: gia đình là 1 đơn vị kinh tế độc lập, tự cung tự cấp, nhưng trong xã hội hiện nay, không còn là đơn vị sản xuất mà chủ yếu là đơn vị tiêu dùng.
- Giảm dần chức năng chăm sóc, bảo vệ trẻ em, nuôi dưỡng người già: trong xã hội trước gia đình là cái nôi chăm sóc trẻ em, người già, nhưng xã hội ngày nay, trẻ em tham gia các hội vui chơi dành cho trẻ em, nhà trè, trường học, còn người già thì xuất hiện viện dưỡng lão.
- Giảm thiểu vai trò thỏa mãn các nhu cầu văn hóa tinh thần. Trong xã hội trước gia đình là nơi giảm sốc tuyệt vời, nhưng trong xã hội hiện nay, vai trò của bộ giảm sốc này suy giảm đáng kể.
2.2. Một vài đặc điểm của gia đình hiện đại
- Kết hôn muôn.
- Mô hình gia đình ít con là chính:
- Vợ chồng bình đẳng
- Giáo dục con cái chủ yếu bằng thuyết phục.
3. Hôn nhân – ly hôn và điều kiện sống của gia đình hiện đại
3.1. Hôn nhân và gia đình (TBG)
3.2. Ly hôn: Khái niệm: nói 1 cách ngắn gọn : ly hôn là sự kết thúc của 1 cuộc hôn nhân.
Nguyên nhân ly hôn: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan như bất đồng quan điểm, kinh tế khó khăn, không có con trai, …
Hôn nhân không có khái niệm duy nhất. Trong xã hội Việt nam theo nghĩa truyền thống của Việt Nam thì khác, ngay ở nước Mỹ, có 3 khái niệm về hôn nhân: là sự kết hợp giữa người đàn ông và phụ nữ được pháp luật thừa nhận, hoặc 2 người đàn ông hay 2 người phụ nữ được PL thừa nhận.
Tích cực hay tiêu cực tùy theo hoàn cảnh gia đình, nếu gia đình là 1 địa ngục của trần gian thì sự kết thúc gia đình đó là tích cực.
Chung qui có 3 nguyên nhân cơ bản:
- Vật chất:
- Tinh thần:
- Tình dục: đây là nguyên nhân chủ yếu qua thảo sát.
Những nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững của hạnh phúc gia đình
- Tình yêu chân chính:
- Tự do – tự nguyện
- Có sự tham gia của pháp luật: chủ thể phải có trách nhiệm cho nhau, đảm bảo trách nhiệm quyền lợi của vợ chồng, và những đứa con. Mặc dù hiện nay có nhiều hôn nhân không có sự tham gia của PL, thiệt thòi chủ yếu thuộc về phụ nữ. Thí dụ như thủ tòa hòa giải trước khi ly hôn, nhờ sự hòa giải mà hàn gắn mối quan hệ hôn nhân.
- Tình dục: ngày nay tình dục tách rời ra khỏi việc duy trì nòi giống, mà nta xác định tình dục là 1 nguyên nhân để cho mối quan hệ bền vững lâu dài.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Khái niệm gia đình. Phân tích sự biến đổi các chức năng của gia đình trong xã hội hiện đại (4d)
2. Gia đinh của xã hội trong tương lai sẽ thay đổi như thế nào, sẽ xuất hiện thêm những chức năng nào và mất đi chức năng nào?liệu vai trò của gia đình còn được xem trọng như hiện nay không? (4đ)
MÔN XÃ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ThS. NGUYỄN HỮU TÚC – SN: 1974.
MOBILE: 0988.155.615 – tue081274@yahoo.com
---
Đề thi gồm 2 câu tự luận, 75”, đề đóng, không có trắc nghiệm, không viết tắt.
Đề thi giữa kỳ: gồm 2 bài.
Bài 1. Dưới nhãn quan xã hội học, cho biết về hiện tượng ăn cơm trước kẻng hay còn gọi là tình dục trước hôn nhân tronng xã hội Việt Nam hiện nay.
Bài 2. Dưới nhãn quan xã hội học, cho biết hiện tượng lấy chồng đài loan của phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là nông thôn miền Tây.
Đề thi kết thúc môn:
Câu 1: Mại dâm tại Việt Nam hiện nay được xem là tệ nạn xã hội. Dưới nhãn quan của xã hội học anh chị lý giải vấn đề trên.
Câu 2: Chứng minh giới là sản phẩm của xã hội. Trong các tác nhân của xã hội hóa, tác nhân nào quan trọng nhất? tại sao?.
0 comments
Post a Comment