Pages

Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh. Sống không phải là ký sinh trùng của thế gian, sống để mưu đồ một công cuộc hữu ích gì cho đồng bào tổ quốc. (Phan Chu Trinh )Mở mang dân trí , Chấn động dân khí.Vun trồng nhân tài. Kỳ vọng ở những người làm quan, lấy những sự nghiệp bất hủ khuyên lơn họ được nhiều người xem là có giá trị về phương diện cổ động nhân sĩ và giới cầm quyền có tâm huyết đem tài sức ra giúp nước.(Khi Phan Bội Châu viết tập "Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư" )"Quốc dân không có chí khí độc lập, không có tinh thần tự do thì lòng yêu nước cũng hàm hồ, nông cạn và vô trách nhiệm."“Nếu như có kẻ gây phương hại đến nguyên tắc [độc lập, tự do] thì dù có phải biến cả thế giới thành kẻ thù, chúng ta cũng quyết không sợ, huống hồ chúng ta phải sợ một số quan chức chính phủ lộng quyền?”“… đối thủ mà các bạn phải tranh đấu về trí tuệ là những người phương Tây. Nếu các bạn thắng trong cuộc đọ sức tri thứ này thì vị thế của nước Nhật Bản sẽ dâng cao trên trường quốc tế. Còn ngược lại, nếu các bạn thua, thì chúng ta, những người Nhật Bản, sẽ mãi mãi thấp kém dưới con mắt người phương Tây.”(Fukuzawa Yukichi) .Tôi tư duy nên tôi hiện hữu; nghĩa là: Vì tôi tư duy nên tôi biết mình hiện hữu.( René Descartes) John Paul II xưng thú tội lỗi tổng quát trong 7 mục sau đây:1. Xưng thú “tội lỗi chung”.2. Xưng thú “tội lỗi trong khi phục vụ “chân lý”.3. Xưng thú “tội lỗi đưa đến sự chia rẽ giữa các tín đồ Ki Tô”.4. Xưng thú “tội lỗi trong sách lược bách hại dân Do Thái”.5. Xưng thú “tội lỗi trong những hành động với ý muốn thống trị kẻ khác, với thái độ thù nghịch đối với các tôn giáo khác, không tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của các dân tộc nhỏ, kém phát triển”.6. Xưng thú “tội lỗi trong sự kỳ thị phái nữ, coi thường phẩm giá phụ nữ”.7. Xưng thú “tội lỗi trong việc vi phạm những quyền căn bản của con người”

My Blog List

Blogger templates

Sunday, December 29, 2013

Ngũ kinh gồm 5 sách:3 - KINH THƯ

Kinh Thư (書經 Shū Jīng): là một cuốn trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ trước Khổng Tử. Khổng Tử biên tập lại để giúp các vua chúa đời sau nên theo gương các minh quân như NghiêuThuấn và tránh tàn bạo như KiệtTrụ.
 NI DUNG
 Kinh Thư bao gồm :
Ngu thư (ghi chép về đời Nghiêu và Thuấn , nhà Ngu), 
H thư  (ghi chép về vua Vũ và nhà Hạ), 
Thương thư (ghi chép về Thành Thang và  nhà Thương)
Chu thư (ghi chép v nhà Chu).

Ngu thư gồm các thiên:
  1. Nghiêu Điển
  2. Thuấn Điển
  3. Đại Vũ mô
  4. Cao Dao mô
  5. Ích Tắc
H thư gồm các thiên:
  1. Vũ Cống
  2. Cam Thệ
  3. Ngũ Tử chi ca
  4. Dận Chinh
Thương thư gồm các thiên:
  1. Thang Thệ
  2. Trọng Hủy chi cáo
  3. Thang Cáo
  4. Y Huấn
  5. Tứ Mệnh
  6. Tồ Hậu
  7. Thái Giáp thượng
  8. Thái Giáp trung
  9. Thái Giáp hạ
  10. Hàm Hữu nhất đức
  11. Bàn Canh thượng
  12. Bàn Canh trung
  13. Bàn Canh hạ
  14. Thuyết Mệnh thượng
  15. Thuyết Mệnh trung
  16. Thuyết Mệnh hạ
  17. Cao Tông dung nhật
  18. Tây Bá kham lê
  19. Vi Tử
 Chu thư gồm các thiên:
  1. Thái Thệ thượng
  2. Thái Thệ trung
  3. Thái Thệ hạ
  4. Mục Thệ
  5. Vũ Thành
  6. Hồng Phạm
  7. Lữ Ngao
  8. Kim Đằng
  9. Đại Cáo
  10. Vi Tử chi mệnh
  11. Khang Cáo
  12. Tửu Cáo
  13. Tử Tài
  14. Triệu Cáo
  15. Lạc Cáo
  16. Đa Sĩ
  17. Vô Dật
  18. Quân Thích
  19. Thái Trọng chi mệnh
  20. Đa Phương
  21. Lập Chính
  22. Chu Quan
  23. Quân Trần
  24. Cố Mệnh
  25. Khang Vương chi cáo
  26. Tất Mệnh
  27. Quân Nha
  28. Quynh Mệnh
  29. Lữ Hình
  30. Văn Hầu chi mệnh
  31. Phí Thệ
  32. Tần Thệ
 Hai tư tưởng tiêu biu ca Kinh Thư:
 1. “Vương đo lc th” (Đường vua, đất vui [ chương Hồng Phạm (洪範) viết: 
Vô hu tác ho, tuân vương chi đo (無有作好、遵王之道),
 nghĩa là “Yêu chớ theo cách thiên vị, hãy theo đạo Vương”.
 2. “Quy mã phóng ngưu” (Trả ngựa, thả bò)
[chương Vũ Thành 武成), sau khi Vũ Vương (nhà Chu) đã trả thù đối  với Trụ Vương (nhà Thương), có viết: Quy mã ư  Hoa Sơn  chi dương, phóng ngưu ư  Đào Lâm chi dã (歸馬于華山之陽、放牛于桃林之野),
 nghĩa là “Trả ngựa ở hướng nam của núi Hoa Sơn và thả con bò ở đồng của rừng Đào Lâm“, tức là chiến tranh đã được kết thúc rồi.

Hết

0 comments

Post a Comment