Pages

Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh. Sống không phải là ký sinh trùng của thế gian, sống để mưu đồ một công cuộc hữu ích gì cho đồng bào tổ quốc. (Phan Chu Trinh )Mở mang dân trí , Chấn động dân khí.Vun trồng nhân tài. Kỳ vọng ở những người làm quan, lấy những sự nghiệp bất hủ khuyên lơn họ được nhiều người xem là có giá trị về phương diện cổ động nhân sĩ và giới cầm quyền có tâm huyết đem tài sức ra giúp nước.(Khi Phan Bội Châu viết tập "Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư" )"Quốc dân không có chí khí độc lập, không có tinh thần tự do thì lòng yêu nước cũng hàm hồ, nông cạn và vô trách nhiệm."“Nếu như có kẻ gây phương hại đến nguyên tắc [độc lập, tự do] thì dù có phải biến cả thế giới thành kẻ thù, chúng ta cũng quyết không sợ, huống hồ chúng ta phải sợ một số quan chức chính phủ lộng quyền?”“… đối thủ mà các bạn phải tranh đấu về trí tuệ là những người phương Tây. Nếu các bạn thắng trong cuộc đọ sức tri thứ này thì vị thế của nước Nhật Bản sẽ dâng cao trên trường quốc tế. Còn ngược lại, nếu các bạn thua, thì chúng ta, những người Nhật Bản, sẽ mãi mãi thấp kém dưới con mắt người phương Tây.”(Fukuzawa Yukichi) .Tôi tư duy nên tôi hiện hữu; nghĩa là: Vì tôi tư duy nên tôi biết mình hiện hữu.( René Descartes) John Paul II xưng thú tội lỗi tổng quát trong 7 mục sau đây:1. Xưng thú “tội lỗi chung”.2. Xưng thú “tội lỗi trong khi phục vụ “chân lý”.3. Xưng thú “tội lỗi đưa đến sự chia rẽ giữa các tín đồ Ki Tô”.4. Xưng thú “tội lỗi trong sách lược bách hại dân Do Thái”.5. Xưng thú “tội lỗi trong những hành động với ý muốn thống trị kẻ khác, với thái độ thù nghịch đối với các tôn giáo khác, không tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của các dân tộc nhỏ, kém phát triển”.6. Xưng thú “tội lỗi trong sự kỳ thị phái nữ, coi thường phẩm giá phụ nữ”.7. Xưng thú “tội lỗi trong việc vi phạm những quyền căn bản của con người”

My Blog List

Blogger templates

Socrates (Hy Lạp)

Khi bạn giận dữ, hãy ngậm chặt môi, tránh làm tăng nộ khí của bạn. Người thực sự tài giỏi, chính là người có đủ trí tuệ để giúp đỡ người khác, không để mình bị lừa dối. Socrates (Hy Lạp).

Monday, December 30, 2013

NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH : KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO

 LỜI MỞ ĐẦU      Trong những năm trước đây, nội dung đào tạo lý luận trong các trường đại học hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ môn khoa học Mac-Lênin. Hậu quả là phần lớn sinh viên thiếu sự hiểu biết rộng rãi về kho tàng tri thức của loài người dẫn đến phát triển về nhận thức bị hạn chế. Không biết kết hợp với những tri thức của nhân loại nhằm vận dụng linh hoạt trong thực tế. Vì thế trong những năm gần đây công tác nghiên cứu và giảng dạy môn triết học đang có những sự đổi mới.     Nho giáo...

QUAN ĐIỂM “ĐẠO ĐỨC” CỦA NHO GIÁO TỪ KHỔNG TỬ ĐẾN MẠNH TỬ

I. TÓM TẮT CHUNG :  Khổng Tử - Người sáng lập ra Nho giáo với quan điểm chủ yếu là dùng “Đạo Đức” cai trị hay nói khác hơn là đường lối “Đức Trị”. Tuy nhiên, phải đến Mạnh Tử đường lối "Đức Trị" mới được phát triển tương đối hoàn chỉnh và trở thành đường lối Nhân Chính (chính trị nhân nghĩa). Tìm hiểu được quá trình phát triển đó sẽ giúp chúng ta hiểu sâu thêm sức sống lâu bền của tư tưởng "Đức Trị" ở các nước Châu Á. Nho học về thực chất là một học thuyết chính trị đạo đức mà biểu hiện tập trung ở đường...

NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO CẦN ĐƯỢC PHÁT HUY

Có thể nói, nhiều tư tưởng của Khổng Tử như học thuyết “Chính Danh” “Ngũ Luân”, tư tưởng về giáo dục và tự giáo dục là những tư tưởng nền tảng ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần và hoạt động thực tiễn của dân tộc ta. Đặc biệt là trong giai đoạn giáo dục nước ta đang có những bước chuyển mình như hiện nay thì học thuyết về “Chính Danh” “Ngũ Luân” tư tưởng về giáo dục và tự giáo dục của Khổng Mạnh có giá trị rất lớn.  Trên thực tế, chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng, cùng với nền kinh tế thị trường, cùng với...

THÀNH NGỮ VIỆT NAM ( VỪNG A )

Ác Giả Ác Báo : làm điều ác thì sẽ gặp ác Ai Ăn Mặn Nấy Khát Nước      : Ai làm ác thì sẽ chịu hậu quả Ai Giàu Ba Họ, Ai Khó Ba Đời : Giàu không nên ỷ của, nghèo không nên thối chí Ân Đền Nghĩa Trả : Đèn đáp ơn nghĩa đối với người đã giúp đỡ mình Ăn Ít No Dai          : không tham, hưởng ít không ai ganh ghét Ăn Kỹ No Lâu, Cày Sâu Lúa Tốt : Mọi việc làm kỹ lưỡng thì kết quả sẽ tốt đẹp. Ăn Lắm Hết Ngon, Nói Lắm Hết Lời Khôn: Ăn nhiều sinh chán, nói nhiều thất lời...

THÀNH NGỮ VIỆT NAM ( VỪNG B )

BA CỌC MỘT ĐỒNG : Chỉ có tiền lương, không có lợi nhuận khác. BA CHÌM BẢY NỔI   : Cuộc sống khi giàu lúc nghèo thật khó đoán. BA ĐIỀU BỐN CHUYỆN   : Chuyện tào lao, không quan trọng BA ĐỒNG BẢY NỔI          : Đã đi nhiều nơi . BA XÔI NHỒI MỘT CHỖ : Gộp nhiều việc để giải quyết 1 lần, tiết kiệm thời gian. BA NHÂN BÁ BỤNG    : Mỗi người mỗi ý, mỗi sở thích, khó mà vừa lòng mọi người. BÁC CỔ THÔNG KIM  : Học hiểu hết các việc xưa và nay . BÁN CHẠY...

THÀNH NGỮ VIỆT NAM ( VỪNG C )

CÁ BỂ CHIM NGÀN     : Của trời, của hoang ai lẹ tay thì làm chủ. CÁ CHẬU CHIM LỒNG  : Chịu cảnh tù tội, không tự do. CÁ LỚN NUỐT CÁ BÉ   : Mạnh hiếp yếu, lớn hiếp nhỏ. CÁ LỤY VÌ MỒI      : Cá bị bắt vì tham mồi. Con người vì tham danh lợi, sắc dục nên rất dễ sa ngã, tù tội. CÁ NẰM TRÊN THỚT       : Đang chờ người khác quyết định số phận của mình. CÁ VÀO TAY AI NẤY BẮT : Mối lợi giữa đường ai có cơ hội thuận tiện thì giành lấy. CẢ GIẬN MẤT KHÔN : Giận...